Những câu hỏi liên quan
Lương Nguyễn Phương Bình
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
28 tháng 3 2019 lúc 18:20

Đổi 80kg=800N

Công sinh ra của v đ v trong 1 ngày là :

A1=P1.h=800.8.3.2,1=40320(J)

Công sinh ra của v đ v trong mỗi động tác là :

A1=P1.h=800.2,1=1680(J)

Công suất của v đ v trong mỗi động tác là:

Cơ năng=A1/t=\(\frac{1680}{10}\) =168(W)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 11:20

Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bi:

Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là  luôn thay đi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Đ làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ví dụ 3 đó là: A = m.g.h

đây h là hiệu độ cao vị trí đầu và cuối nên: h=2m

Công của trọng lực thực hiện được k từ khi quả tạ ri khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất

Bình luận (0)
Bảo Hân Hồ Lê
Xem chi tiết
trương khoa
9 tháng 9 2021 lúc 20:03

Công trong quá trình nâng tạ là:

\(A=P\cdot h=1146\cdot1,5=1717,5\left(J\right)\)

Bình luận (2)
Bảo Hân Hồ Lê
9 tháng 9 2021 lúc 19:13

gấp ạ

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2017 lúc 12:14

Bình luận (0)
Châm Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 11:04

Câu 11.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10\cdot150\cdot0,75=1125J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1125}{5}=225W\)

Câu 12.

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)

    \(=\left(0,3\cdot880+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-25\right)=334800J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2018 lúc 11:57

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 (2)

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 2:02

Chọn D

+ Vận tốc của vật lúc chạm đĩa: 

+ Tần số góc dao động của con lắc lò xo: 

+ Vị trí cân bằng của hệ cách vị trí ban đầu: 

+ Biên độ dao động của hệ: 

+ Năng lượng dao động của vật:

Bình luận (0)
ánh  đặng
Xem chi tiết
Tryechun🥶
24 tháng 3 2022 lúc 10:05

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 3 2022 lúc 10:05

D

Bình luận (0)
lynn
24 tháng 3 2022 lúc 10:06

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 13:43

- Lúc vừa được ném lên, ở độ cao h, viên bi vừa có thế năng, vừa có động năng.

- Khi lên cao, động năng của viên bi giảm, thế năng tăng dần. Khi viên bi đạt đến độ cao cực đại ( h + h’) thì vận tốc của nó bằng 0, động năng viên bi bằng 0, thế năng cực đại.

- Toàn bộ động năng lúc ném của viên bi chuyển hóa thành phần tăng của thế năng so với lúc ném. Sau đó viên bi rơi xuống, thế năng giảm, động năng tăng. Đến khi viên bi vừa chạm đất thì động năng viên bi cực đại, thế năng bằng 0, toàn bộ thế năng của viên bi lúc vừa ném lên chuyển hóa thành phần tăng của động năng so với lúc ném.

- Trong quá trình chuyển động của viên bi ở vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng không thay đổi.

Bình luận (0)