Đổi 80kg=800N
Công sinh ra của v đ v trong 1 ngày là :
A1=P1.h=800.8.3.2,1=40320(J)
Công sinh ra của v đ v trong mỗi động tác là :
A1=P1.h=800.2,1=1680(J)
Công suất của v đ v trong mỗi động tác là:
=A1/t=\(\frac{1680}{10}\) =168(W)
Đổi 80kg=800N
Công sinh ra của v đ v trong 1 ngày là :
A1=P1.h=800.8.3.2,1=40320(J)
Công sinh ra của v đ v trong mỗi động tác là :
A1=P1.h=800.2,1=1680(J)
Công suất của v đ v trong mỗi động tác là:
=A1/t=\(\frac{1680}{10}\) =168(W)
1 vận động viên thể dục,mỗi ngày phải làm 3 loạt,mỗi loạt 8 động tác nâng quả tạ đĩa 80 kg từ mặt đất lên cổ đầu,tới độ cao 2,1m so với mặt đất.Đĩa có đường kính 40cm và mỗi động tác được thực hiện trong 10 giây.Tính công mà vận động viên thực hiện mỗi ngày và công suất trong mỗi động tác ?
Người ta dùng một máy có công suất P = 8 KW và hiệu suất h = 80% để nâng hàng từ mặt đất lên cao 5m máy đã làm việc trong 12 giờ A) máy đã nâng được bao nhiêu tấn hàng B) chi phí về điện để nâng tấn hàng là bao nhiêu biết giá mỗi kwh điện là 1200₫ tóm tắt và giải chi tiết ạ
a) dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m hết 1 phút. Tính công và công suất của cần cẩu ?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 giây.Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này?
c) Khi đưa một vật lên cao 2,5 m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện một công là 3600 J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%. Tính trọng lượng của vật. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 24 m.Tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó .
1 viên bi chuyển động theo quán tính trên 1 mặt sàn nằm ngang không có ma sát. Hỏi viên bi có thực hiện công cơ học không? Nó có cơ năng không?
Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.
C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.
C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
1 thang máy của 1 toà nhà có công suất là 10KW trong 1 phút có thể đưa đc 1,2 tấn lên cao biết hiệu suất của thang máy là 80% a/ Tìm công thực hiện của thang máy trong 1 phút b/ Biết mỗi tầng của toà nhà cao 4m. hỏi toà nhà đó có mấy tầng c/ Biết rằng giá mỗi chữ điện(KW nhân đồng) là 2 ngàn đồng. tìm tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) và mỗi ngày thang máy đi 20 chuyến
B1: Một ca nô chuyển động đều trong 10 phút đi được quãng đường 7,5 km. Lực cản chuyển động của nước là 600N. Một chiếc ô tô cũng chuyển động đều đi đc đoạn đường 18 km trong 20 phút. Lực cản của mặt đường là 300N. Hỏi ca nô và ô tô, động cơ nào có công suất lớn hơn.
B2: Một máy bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 400m lên với lưu lượng 1000 lít trong 1 phút
a. Tính công mà máy thực hiện được trong 1h biết TLR của dầu là 9000N/m3, coi như bỏ qua ma sát
b. Tính công suất của máy bơm
B3: Một bể nước hình trụ thẳng đứng cao 4m, đường kính 2m. Người ta bơm nước cho đầy bể từ một hồ thấp hơn đáy bể 8m
a. Tính công thực hiện được để bơm đầy bể nước, bỏ qua ma sát
b. Tính công suất của máy bơm biết rằng để bơm đầy bể nước trên thì mất 1h
B4: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m có một thang máy chở đc tối đa 20 người, mỗi người có khối lượng 50kg. Mỗi chuyến từ tầng 1 lên tầng 10 mất 1 phút nếu không dừng ở tầng nào
a. Công suất tối thiểu của động cơ của thang máy là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn người ta dùng một động cơ có công suất gấp hai lần mức tối thiểu trên. Tính công mà động cơ thang máy thực hiện được và chi phí mỗi lần thang máy đi lên tầng 10 biết một số điện giá 1000đ, và 1 số điện bằng 1 kW
B5: Một ô tô có trọng lượng 5000N chạy trên đoạn đường ngang dài 4,6 km với vận tốc 20m/s. Khi vượt dốc dài 600m và cao 80m thì ô tô phải mất thời gian 92s. Biết rằng công ô tô sinh ra trong hai trường hợp là như nhau va lực cản của mặt đường là 100N. Hỏi trong hai trường hợp lúc nào ô tô sinh ra công suất trung bình lớn hơn?