Những câu hỏi liên quan
Luyen Luyen
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2017 lúc 11:35

- Phía Bắc và đông bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam và tây nam giáp đồng băng sông Cửu Long, phía tây và tây bắc giáp Cam – pu – chia và đông nằm giáp biển đông.

- Ý nghĩa:

      + Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; nối giữa đất liền với Biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt tiềm năng về dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.

      + Giáp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực — thực phẩm số một của cả nước; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục địa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển.

      + Từ TP. Hồ Chí Minh (khoảng 2 giờ bay) có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra lợi thê giao lưu kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.

Bình luận (0)
Minh Dūng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 11:32

 

\(\dfrac{m_{proton}}{m_{electron}}\simeq1840\)

=>Khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng proton và nơ trôn

=>Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:26

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 1 2019 lúc 15:06

HƯỚNG DẪN

a) Chế độ nhiệt

- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang cao hơn ở Lạng Sơn, nhất là vào mùa đông; một mặt do Hà Giang ở thấp hơn Lạng Sơn, mặt khác Lạng Sơn là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc trực tiếp.

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng VII, thấp nhất vào tháng I; tương ứng với thời gian có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất vào tháng VII và tháng I ở Bán cầu Bắc và hai địa điểm này đều gần chí tuyến Bắc.

- Biên độ nhiệt ở Lạng Sơn cao hơn Hà Giang, do về mùa hè hai địa điểm này chênh nhau nhiệt độ không đáng kể, còn về mùa đông, nhiệt độ tháng I ở Lạng Sơn thấp hơn Hà Giang.

- Cả hai do gần chí tuyến Bắc nên có một cực đại và một cực tiểu về nhiệt độ (thẳng VII và tháng I).

b) Chế độ mưa

- Tổng lượng mưa năm cửa Hà Giang (2362) lớn hơn ở Lạng Sơn (1400mm), do ở Hà Giang có thời gian mùa mưa kéo dài đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); còn ở Lạng Sơn chỉ có mùa mưa 4 tháng (từ tháng V - IX).

- Tháng mưa cực đại ở Hà Giang và Lạng Sơn đều là tháng VII, tháng nóng nhất trong năm và có dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở phạm vi Bắc Bộ.

- Mùa mưa ở Hà Giang kéo dại đến 6 tháng (từ tháng IV - XI); đây là nơi có gió Tây Nam đến sớm hơn và gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn so với Lạng Sơn. Trong khi đó, Lạng Sơn chỉ có mùa mưa dài 4 tháng (từ tháng V — IX); nơi đây có gió Tây Nam đến muộn hơn và gió mùa Đông Bắc đến sớm hơn.

Bình luận (0)
Dungvincy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
27 tháng 4 2021 lúc 22:33

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Nhớ tick cho mình nha! Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
25 tháng 3 2021 lúc 21:15

- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).

 - Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).

Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.

Bình luận (4)

- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).

 - Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).

Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.

Bình luận (0)

- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).

 - Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).

Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.

Bình luận (0)
_Hahahaha_
Xem chi tiết