Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2018 lúc 9:49

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có OO' là đường nối tâm của (O) và (O') nên OO' là đường trung trực của AB.

Suy ra IE ⊥ AB và EA = EB

Ta lại có IA = IK (do K là điểm đối xứng của A qua I).

Nên IE là đường trung bình của tam giác AKB.

Suy ra IE // KB

Mà IE ⊥ AB

Suy ra KB ⊥ AB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
le thi huyen tram
Xem chi tiết
lakabasi
2 tháng 8 2017 lúc 11:01

mình mới học lớp 7 nhưng chỉ biết câu a sai thì thôi nhé ac=ad vì cái kia = cái này mà cái này = cái kia bạn chỉ cần nói với cô như vậy.Thôi nha

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 17:08

a/ Gọi E, F lần lược là trung điểm của AD, AC

\(\Rightarrow AI\)là đường trung bình của hình thang \(OFEO'\)

\(\Rightarrow AE=AF\)

\(\Rightarrow AD=AC\)

b/ Gọi G là giao điểm của AB với OO'

\(\Rightarrow IG\)là đường trung bình của \(\Delta ABK\)

\(\Rightarrow\)IG // BK

Mà \(IG⊥AB\)

\(\Rightarrow BK⊥AB\)

PS: Bạn vẽ hộ cái hình nhé

Bình luận (0)

BN TỰ VẼ HÌNH NHA 

a/ Gọi E, F lần lược là trung điểm của cạnh AD, AC
⇒AI là đường trung bình của hình thang OFEO' ⇒AE = AF
⇒AD = AC
b/ Gọi G là giao điểm của AB với OO' ⇒IGlà đường trung bình của ΔABK
⇒IG // BK
Mà IG⊥AB
⇒BK⊥AB
NHỚ TK MK NHA,MK ĐANG ÂM ĐIỂM

Bình luận (0)
Sakura-chan
Xem chi tiết
Sakura-chan
13 tháng 11 2021 lúc 11:34

Giải giùm mk vs ạ, help me pls

 

Bình luận (0)
Sakura-chan
13 tháng 11 2021 lúc 16:30

Các cao nhân giúp mk vs

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 14:13

Vẽ OP ⊥ CA; O’QAD suy ra tứ giác OPQO’ là hình thang vuông tại P, Q

a, Kẻ OP; O’Q ⊥ CD do CDMA và M là trung điểm của OO’ => AP=AQ => AC=AD

b,i, Chú ý ∆EAF có AB, EG,FI là ba đường cao

ii, Sử dụng CD= 2PQ để  lập luận, ta có

Kết luận: CD lớn nhất khi CD//OO’ 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2017 lúc 7:55

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OH ⊥ CD, O’K ⊥ CD

Ta có: IA ⊥ CD

Suy ra : OH // IA // O’K

Theo giả thiết : IO = IO’

Suy ra : AH = AK (tính chất đường thẳng song song cách đều) (1)

Ta có : OH ⊥ AC

Suy ra : HA = HC = (1/2).AC (đường kính dây cung) ⇒ AC = 2AH (2)

Lại có : O’K ⊥ AD

Suy ra : KA = KD = (1/2).AD (đường kính dây cung) ⇒ AD = 2AK (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC = AD

Bình luận (0)
Huong Bui
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:52

Đường tròn

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Tống Thùy Linh
11 tháng 11 2021 lúc 9:16

loading...

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hồng Nhung
11 tháng 11 2021 lúc 15:40

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Mai Hương
11 tháng 11 2021 lúc 17:29

loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa