Để điều chế Fe2(So4)3 tất cả 3 lần từ 11,2 g Fe thì phải dùng hết bao nhiêu gam S
a. Phải dùng hết bao nhiêu lít H2 để điều chế hết 32g Sắt (III) oxit
b. Nếu dùng Al và dung dịch 20% để điều chế H2 đủ dùng cho phản ứng trên thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 20% nói trên
c. Nếu dùng không khí có 20% thể tích O2 để đốt cháy hết lượng gam Nhôm ở câu b thì dùng bao nhiêu lít không khí ( đktc )
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,2----->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,4<-1,2<------------------0,6
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,2.36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)
c) PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<---0,3
=> Vkk = 0,3.22,4.5 = 33,6 (l)
Cần phải dùng bao nhiêu gam NaNO3 (chứa 15% tạp chất trơ) để điều chế được 300g HNO3 6,3%?(giả sử hiệu suất đạt 100%)
nHNO3 =0 ,3
NaNO3 => HNO3
0,3 <= 0,3
=> mNaNO3 = 0,3.85 = 25,5
mà chứa 25% tạp chất trơ => m NaNO3 cần = 25,5: 15% = 170 (g)
1: muốn điều chế đc 256 gam khí oxi thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4 chứa 5% tạp chất trơ ?
2: tính khối lượng NaCO3 cần dùng để điều chế ra được lượng oxi tác dụng vừa đủ với 1,0 kgvthanđá ( chứa 10% tạp chất trơ)
3: Tính khổi lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 24,24 gam O2 . biết hiệu suất cần phản ứng đạt 90%
( MN GIÚP ĐỠ MK NHANH NHA. MK CẦN GẤP )
10,2 gam Nhôm tác dụng hết với khí oxi (đktc) A. Viết PTHH B. Tính thể tích oxi (đktc) đã phản ứng C. Tính khối lượng sản phẩm thủ được D. Để điều chế được thể tích oxi cần dùng cho phản ứng trên ta cần bảo nhiêu gam thuốc tím ( Kmno4 ) (Al=27;O=16;K=39;Mn=55)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,2}{27}=\dfrac{17}{45}\left(mol\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{17}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{17}{60}.22,4\approx6,347\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{17}{90}.102\approx19,267\left(g\right)\)
d, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=\dfrac{17}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_3}=\dfrac{17}{30}.158\approx89,53\left(g\right)\)
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách hóa sắt ở nhiệt độ cao
a. Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b.tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để có đủ lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng hiệu suất của phản ứng phân hủy đạt 85%
a,\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,03<--0,02<-------0,01
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\\m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,04<-----------------------------------0,02
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{0,04.158}{85\%}=7,435\left(g\right)\)
Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt từ oxit a.tính khối lượng sắt từ oxit cần dùng? b. Tính thể tích khí hiđro đã dùng(đktc)? c. Để có được lượng khí hiđro trên, cần phải điện phân bao nhiêu gam nước?
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).
Số hạt phân tử oxi bằng số hạt nguyên tử lưu huỳnh có trong 8 gam Fe2(SO4)3.Tính khối lượng KMnO4 cần để điều chế được số phân tử oxi trên.
nS = 8/32 = 0,25 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,25/3 = 1/12 (mol)
=> nO2 = 1/12 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 1/12 . 2 = 1/6 (mol)
mKMnO4 = 1/6 . 158 = 79/3 (g)
Từ KMno4, S, Fe, H2O viết phương trình điều chế: H2SO4, Fe2SO3, FeSO4, Fe2(SO4)3
\(2H_2O \xrightarrow{t^o} 2H_2 + O_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)