Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
1 tháng 4 2016 lúc 20:33

- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết 

- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường 

- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

Bình luận (0)
Nijino Yume
12 tháng 12 2017 lúc 21:37

- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.

Bình luận (0)
khoa
9 tháng 1 2021 lúc 11:30

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

                                        hết

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
1 tháng 3 2016 lúc 21:08

- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.

- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.

- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Vinh
1 tháng 3 2016 lúc 20:27

biết có câu thứ 3 là vì muối có thể làm tan tuyết

 

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
9 tháng 5 2016 lúc 11:15

trời ơi có điên ko muối làm lạnh băng thêm đó ông nội ơi không học hỗn hợp muối trộn với nc đà hả

 

Bình luận (0)
Minh Thanh Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 20:26

 Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động. Vì sao ?

A. Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A.

B. Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường.

C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường.

D. Các kết luận trên đều không đúng.

Bình luận (1)
duong1 tran
21 tháng 10 2021 lúc 20:27

Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động. Vì sao ?

A. Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A.

B. Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường.

C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường.

D. Các kết luận trên đều không đúng.

Bình luận (0)
Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
phan le joly
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
24 tháng 4 2018 lúc 21:01

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bình luận (0)
Dâu Evil
22 tháng 2 2022 lúc 17:37

ưhat

 

Bình luận (0)
Gia Tộc- 王千 Vương Thiê...
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 5 2016 lúc 12:10

Giải bài toán bằng cách lập pt:  

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)  

Thời gian ô tô con đi từ A đến B là x/40 (h)  

Thời gian ô tô tải đi từ A đến B là x/30 (h)  

Đổi 45 phút = 3/4 h  

Vì ô tô con đến trước ô tô tải 3/4 giờ nên ta có pt:  

x/30 - x/40 = 3/4  

<=> 4x - 3x = 90 <=> x = 90 (TMĐK)  

Vậy quãng đường AB dài 90km

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 5 2016 lúc 12:15

Giải bài toán bằng cách lập pt:  

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)  

Thời gian ô tô con đi từ A đến B là x/40 (h)  

Thời gian ô tô tải đi từ A đến B là x/30 (h)  

Đổi 45 phút = 3/4 h  

Vì ô tô con đến trước ô tô tải 3/4 giờ nên ta có pt:  

x/30 - x/40 = 3/4  

<=> 4x - 3x = 90 <=> x = 90 (TMĐK)  

Vậy quãng đường AB dài 90km

mong OLM k duyệt ạ

Bình luận (0)
Lê Trà My
3 tháng 5 2016 lúc 12:39

gọi quãng đường AB là x km (x>0)

thì thời gian ô tô con đi là x/40 (h)

thời gian ô tô tải đi là x/30

đổi 45 phút=0,75h

theo bài ra ta có phương trình:

x/30 - x/40 = 0,75

<=> 4x/120 - 3x/120 = 90/120

<=>4x -3x = 90

<=>x = 90 (TMĐK)

Vậy quãng đường AB là 90 km

Bình luận (0)
Vy Diệu
Xem chi tiết
Vy Diệu
23 tháng 4 2018 lúc 16:39

Ko cần giải ,chỉ cần tóm tắt .

Bình luận (0)
nguyen thi thanh hien
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
26 tháng 3 2018 lúc 18:30

Số gạo ở ô tô thứ nhất nhiều hơn ô tô thứ hai là:

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\)(số gạo)

2/9 số gạo bằng \(8\cdot2:9=1,7\)(kg gạo)

Số gạo ở ô tô thứ nhất là:

(8 + 1,7) : 2 = 4,85(kg gạo)

Số gạo ở ô tô thứ hai là:

4,85 - 1,7 = 3,15(kg gạo)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 16:45

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô:  F → = P → + N →

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:

F h t = P c os 30 0 − N = m v 2 r → N = P c os 30 0 − m v 2 r = m g c os 30 0 − m v 2 r = 2500.10. c os 30 0 − 2500 15 2 1000 = 21088 N

Đáp án: C

Bình luận (0)