Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàngg Ann Nhiênn
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
28 tháng 12 2019 lúc 21:23

ta có: x = 2018 => 2019 = x + 1. Do đó:

\(C=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-1.\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-1.\)

\(=x-1=2019-1=2018\)

Vậy C = 2018 với x = 2018.

Học tốt nhé ^3^

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 12 2019 lúc 21:26

\(Ta \)  \(có :\)

\(x = 2018\)\(\Leftrightarrow\)\(x + 1 = 2019\)

\(Thay \)  \(x + 1 = 2019\)\(vào \)  \(C , ta \)  \(được :\)

\(C = x\)\(15\)\(- ( x + 1 ).x\)\(14\)\(+ ( x + 1 ).x\)\(13\) \(- ( x + 1 ).x\)\(12\) \(+ ...+ ( x + 1 ).x - 1\)

\(C = x\)\(15\)\(- x\)\(15\)\(- x\)\(14\) \(+ x\)\(14\) \(+ x\)\(13\)\(- x\)\(13\)\(- x\)\(12\)\(+ ... + x^2 + x - 1\)

\(C = x - 1\)

\(Thay \)  \(x = 2018\)  \(vào \)  \(C\) \(, ta \)  \(được :\)

\(C = 2018 - 1 = 2017\)

Khách vãng lai đã xóa
fgnfdfnehen
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 12 2021 lúc 0:20

Lời giải:

a.

Diện tích mảnh đất là: $12.10=120$ (m2)

Diện tích phần đất trồng hoa: $6.8=48$ (m2)

b.

Diện tích trồng cỏ là: $120-48=72$ (m2)

Tổng tiền công chi trả để trồng hoa và cỏ là:

$48.40 000 +72.30 000=4080000$ (đồng)

 

Thân Trọng Khánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 8 2021 lúc 15:33

undefined

Thân Trọng Khánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 8 2021 lúc 15:04

undefined

Bùi Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
10 tháng 6 2023 lúc 9:53

Mình tính từng cái ra nha, từng cái sẽ ra được kết quả của phép tính:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{24}{30}-\dfrac{5}{30}\)

\(=\dfrac{19}{30}\)

 

Lê Đức Duy
10 tháng 6 2023 lúc 11:07

\(\dfrac{19}{30}\) nha

PhạmLê Hồng Ân
10 tháng 6 2023 lúc 13:28

19/30 nhé

 

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:36

a: ĐKXĐ: x+1<>0

=>x<>-1

b: x^2+x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)

c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1

=>2x+2-5 chia hết cho x+1

=>-5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0

=>x>3/2 hoặc x<-1

Quỳnh Anh
Xem chi tiết

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Trang Thuy
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
17 tháng 2 2022 lúc 19:43

unpollute

deforestation

environmental

pollution

conservationists

prevention

extremely

environmentalist

protection

seriously

poisonous

lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 7 2016 lúc 17:41

a)xm+4+xm+3-x-1

=(xm+4-x)+(xm+3-1)

=x(xm+3-1)+(xm+3-1)

=(x+1)(xm+3-1)

Với x=-2 ta có:... bn tự thay

b)x6-x4+2x3+2x2=x6-2x5+2x4+2x5-4x4+4x3+x4-2x3+2x2

=x4(x2-2x+2)+2x3(x2-2x+2)+x2(x2-2x+2)

=(x4+2x3+x2)(x2-2x+2)

=[x2(x2+2x+1)](x2-2x+2)

=x2(x+1)2(x2-2x+2)

Với x=-2 bn tự thay nhé h mk bận