Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2018 lúc 17:40

Đáp án D 

C3H4O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 3:12

Đáp án C

C3H6O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 18:09

Đáp án C

Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thO.

Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz

Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là C3H4O2.

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 21:06

a)

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

 \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,25.12 + 0,6.1 = 3,6 (g)

=> A chứa C, H

Xét nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> CTPT: (C5H12)n

Mà MX = 36.2 = 72 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12

b)

CTCT:

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

(3) \(C\left(CH_3\right)_4\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 21:07

a,\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_O=0\left(mol\right)\)

Vậy X chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> (C5H12)n = 36.2 = 72

=> n = 1

b, CTCT:

\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 11:32

Chọn C.

Bình luận (0)
An Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2017 lúc 16:04

Đáp án B

CH2O

Bình luận (0)
ori chép chùa
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
17 tháng 3 2022 lúc 20:41

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, nC = 13,2/44 = 0,3 (mol)

nH = 2 . 3,6/18 = 0,4 (mol)

nO = (5,6 - 12 . 0,3 - 0,4)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,1 = 3 : 4 : 1

=> (C3H4O) = 28 . 2 = 56 (g/mol)

=> n = 1

CTPT: C3H4O

b, nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> (CH3)n = 15 . 2 = 30 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H6

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:00

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{7,04}{44}=0,16\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH + mN = 0,16.12 + 0,24.1 + 0,08.14 = 3,28 (g) < 5,84 (g)

→ A chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 5,84 - 3,28 = 2,56 (g) ⇒ nO = 0,16 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.

⇒ x:y:z:t = 0,16:0,24:0,16:0,08 = 2:3:2:1

→ CTPT của A có dạng (C2H3O2N)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.3=87\Rightarrow\left(12.2+3+16.2+14\right)n< 87\)

\(\Rightarrow n< 1,2\Rightarrow n=1\)

Vậy: CTPT của A là C2H3O2N.

Bình luận (0)