Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Nguyễn Đỗ Nguyên
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
23 tháng 11 2016 lúc 22:08

Có ƯCLN (a,b) = 15

=> a  = 15m            b = 15n           Với m,n \(\in\)N; (m,n) =1

Lại có BCNN (a,b) = 300

=> BCNN ( 15m,15n) = 300

=> 15. BCNN (m, n) = 300

=> 15. (mn) = 300

=> mn = 20

Có (m,n) = 1

20 = 1.20 = 4.5

Ta có bảng giá trị tương ứng:

m12045
n20154
a153006075
b300157560

Vậy các giá trị a,b tương ứng ở trên là các giá trị cần tìm.

long
Xem chi tiết
Bé Ba
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 9 2016 lúc 10:01

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,nZ;m,n0)(m,n∈Z;m,n≠0)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

m = 1; b = 15 => \(\begin{cases}a=14\cdot1=14\\b=14\cdot15=210\end{cases}\)m = -1 ; b = -15 =>\(\begin{cases}a=14\cdot\left(-1\right)=-14\\b=14\cdot\left(-15\right)=-210\end{cases}\)m = 15; b = 1 =>\(\begin{cases}a=14\cdot15=210\\b=14\cdot1=14\end{cases}\)m = -15 ; b = -1 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-15\right)=-210\\b=14\cdot\left(-1\right)=-14\end{cases}\)m = 3 ; b = 5 => \(\begin{cases}a=14\cdot3=42\\b=14\cdot5=70\end{cases}\)m = -3 ; b = -5 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-3\right)=-42\\b=14\cdot\left(-5\right)=-70\end{cases}\)m = 5 ; b = 3 => \(\begin{cases}a=14\cdot5=70\\b=14\cdot3=42\end{cases}\)m = -5 ; b = -3 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-5\right)=-70\\b=14\cdot\left(-3\right)=-42\end{cases}\)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:51

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

Kayoko
7 tháng 9 2016 lúc 9:51

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n \(\left(m,n\in Z;m,n\ne0\right)\)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

m = 1; b = 15 => a = 14.1 = 14                                                      b = 14.15 = 210m = -1 ; b = -15 => a = 14.(-1) = -14                                                  b = 14.(-15) = -210m = 15; b = 1 => a = 14.15 = 210                                                   b = 14.1 = 14m = -15 ; b = -1 => a = 14.(-15) = -210                                             b = 14.(-1) = -14m = 3 ; b = 5 => a = 14.3 = 42                                                      b = 14.5 = 70m = -3 ; b = -5 => a = 14.(-3) = -42                                                  b = 14.(-5) = -70m = 5 ; b = 3 => a = 14.5 = 70                                                      b = 14.3 = 42m = -5 ; b = -3 => a = 14.(-5) = -70                                                  b = 14.(-3) = -42
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 22:29

Gọi d = ƯCLN(a; b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = d.m.n = 210 (1)

Lại có: a.b = 2940 hay d.m.d.n = 2940 (2)

Tứ (1) và (2) => d = 2940 : 210 = 14

=> m.n = 210 : 14 = 15

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=15;n=1\\m=5;n=3\end{array}\right.\)

+ Với m = 15; n = 1 thì a = 15.14 = 210; b = 1.14 = 14

+ Với m = 5; n = 3 thì a = 5.14 = 70; b = 3.14 = 42

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (210;14) ; (70;42) ; (42; 70) ; (14; 210)

Cô Đơn Một Chú Mèo
6 tháng 9 2016 lúc 22:41

Phân tích ra ta thấy:

BCNN a và b nhân WCLN a và b = a nhân b.

=>Ư CLN a,b=2940:210=14.

Đặt a=14k

b=14p

14.14.k.p=2940

k.p=15.

Lọc các số ra.

Cô Đơn Một Chú Mèo
6 tháng 9 2016 lúc 22:42

Phân tích ra ta thấy:

BCNN a và b nhân WCLN a và b = a nhân b.

=>Ư CLN a,b=2940:210=14.

Đặt a=14k

b=14p

14.14.k.p=2940

k.p=15.

Lọc các số ra.

Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:30

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

Trần Phú
Xem chi tiết
Trịnh Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lưu Thu Thủy
24 tháng 11 2014 lúc 19:02

Tích của 2 số bất kì chính là tích của bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất

    Suy ra tích 2 số cần tìm là :   3 . 60 =180

      Ư(60) ={1,2.3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

      Trong các ước trên ta có đúng 1 cặp 2 số có tổng là 27 là : 12 và 15

      Mà 15 .12 = 180

     Vậy 2 số cần tìm là 15 và 12

Bài này cũng khó ghê ha !!!

       

        

     

                       

                             

                     

Đỗ HÀ Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 lúc 22:17

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=dxy$.

Ta có:

$dxy+d=15$

$\Rightarrow d(xy+1)=15$

$\Rightarrow 15\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3; 5; 15\right\}$

Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$

$\Rightarrow (x,y)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$

Nếu $d=3$ thì $xy+1=5\Rightarrow xy=4$

$\Rightarrow (x,y)=(1,4), (4,1)$ (do $x,y$ nguyên tố cùng nhau)

$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$

Nếu $d=5$ thì $xy+1=3\Rightarrow xy=2$

$\Rightarrow (x,y)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(5,10), (10,5)$

Nếu $d=15$ thì $xy+1=1\Rightarrow xy=0$ (loại)