Những câu hỏi liên quan
Mr.Zoom
Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 5 2020 lúc 20:02

Trò chơi điện tử (game) đang được giới trẻ hết sức ưa chuộng, ra đời với mục đích đem đến sự giải trí cho con người sau những giờ làm việc căng thẳng .Nhưng đối với một bộ phận giới trẻ, trò chơi điện tử đang để lại những hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần. Trước hết, khi dành quá nhiều thời gian cho chúng, người chơi sẽ mất đi thời gian để học tập, tham gia các hoạt động xã hội cũng như dễ gặp tật khúc xạ, cột sống. Đồng thời, dưới tác động từ các yếu tố bạo lực, nhân cách của họ – đặc biệt là trẻ chưa đến tuổi vị thành niên – sẽ dễ bị thay đổi, trở nên cộc cằn, hung hãn hơn. Nhưng đó vẫn chưa phải điều kinh khủng nhất, một khi đã nghiện trò chơi điện tử, người chơi sẽ không còn thiết gì đến cuộc sống xung quanh, bỏ bê tất cả công việc và tìm đủ mọi cách để được đắm mình trong thế giới của những “anh hùng, chiến binh, thủ lĩnh”. Chắc hẳn, dư luận xã hội vẫn chưa quên vụ án hai anh em họ ở Thái Nguyên giết bà để lấy tiền chơi game hay việc một nam công nhân giết người yêu để lấy tiền trả nợ do chơi trò chơi điện tử. Đó là những hồi chuông mạnh mẽ, cảnh tỉnh mọi người về mối hiểm họa ẩn tàng trong phương thức giải trí phổ biến bâc nhất hiện nay. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần ý thức được tác hại của trò chơi điện tử để tránh sa đà vào nó, tích cực tham gia vào các hoạt động thể chất hoặc dành thời gian cho việc đọc sách. Xây dựng nếp sống lành mạnh, sống gắn bó se chia với những người xung quanh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào thế giới ảo. Có như vậy chúng ta mới hạn chế được những tác hại từ trò chơi điện tử

Bình luận (0)
.BánhKem.
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
6 tháng 1 2022 lúc 19:29

Tham khảo!

Hiện nay, học online còn là cái cớ cho những người nghiện game. Họ nói họ học nhưng lại mở game lên chơi. Ta cần có những biện pháp để tránh hiện tượng này. Cha mẹ học sinh nên cài các thiết bị chống game vào máy con em. Cha mẹ phụ huynh nên cho con chơi khoảng nửa tới một tiếng một ngày để con không bị đèn nén sự bực bội. Con em nên đề cao việc học hơn chơi game, châm ngôn "học lúc này thì lúc sau được chơi game, chơi game mà không học là nát cả đời" nên được học sinh đề cao. Học sinh ta cũng nên tự giác chơi game đúng thời gian.

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
6 tháng 1 2022 lúc 19:30

Tham khảo

Trong thời dịch bệnh mọi người phải làm việc online, học sinh cũng phải học online không tránh được tình trạng Game online và nghiện game online. Chúng khiến cho các em học sinh không chú ý vào việc học tập, xa xút không theo kịp bạn bè và nghiêm trọng hơn là bỏ học. Chúng ta cần có các biện pháp để tránh GAME ONLINE. Phải có sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn cũng như giáo viên chủ nghiệm. Ví dụ như một số nhà phụ huynh sẽ lắp camera soi thẳng vào màn hình nơi có học sinh ngồi học, dùng một số app phản chiếu màn hình để quản lý việc truy cập của học sinh, Cô giáo viết tên học sinh lên bảng nếu ai không chú ý thì sẽ không thấy và không biết mình có bị gọi không, kiểm tra đột suất, kiểm tra miệng không báo trước, kiểm tra vở ghi hàng ngày của học sinh, ... Nếu như ở nhà có anh, chị thì nên nhờ anh chị hoặc người lớn giám sát, trông coi hoặc ngồi kèm học sinh học bài. Nhưng đó chỉ là các biện pháp phòng tránh, quan trọng là cần sự tự giác của học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
3 tháng 5 2017 lúc 17:44

Học hành sẽ bị sa sút

Dính vào tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Đan
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Nhi
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

biểu hiện: không phân biệt được màn

hình cảm ứng với bức tranh

hậu quả: lú trong đời thực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Jimin
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

  - Sử dụng Internet quá nhiều 

  - Sao nhãng học tập, làm việc

  - Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

  - Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

  - Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

Giới hạn thời gian sử dụng (dưới 2 giờ một ngày), hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Đan
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Các bạn đẹp gái xinh zai đâu rùi,giúp mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phat Hoang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 22:26

Hậu quả đối với nghiện Internet :

Nó có thể chia làm 2 loại : Nghiện game và mạng xã hội.

Người bị nghiện internet có biểu hiện :

- Sử dụng Internet quá nhiều

- Sao nhãng học tập, làm việc

- Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

- Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

- Thay đổi tâm trạng, tức giận khi không được dùng Internet

Hậu quả : Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

Tránh bị rơi vào nghiện Internet :

- Hoàn thành tốt việc học, phụ giúp ba mẹ

- Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng Internet quá nhều

- Giới hạn sử dụng Internet(2 giờ 1 ngày)

- Tích cực tham gia cá hoạt động rèn luyện thể chất, cố giao tiếp với mợi người

- Cố gắng lịch sự với mọi người.

Bình luận (4)
Dương Gia Huy
3 tháng 1 2022 lúc 22:39

TL:
-Biểu hiện: 

Trẻ tuổi mẫu giáo, tiểu học thường tìm đến các chương trình hoạt hình, video thiếu nhi có nhiều hình ảnh trực quan sinh động, âm thanh, chuyển động hấp dẫn.

Trong khi đó, tuổi vị thành niên và dậy thì, nhiều bạn trẻ lại tìm đến Internet như một kênh thông tin để khám phá thế giới. Ngoài ra, ở giai đoạn này, vị thành niên có nhu cầu lớn về khẳng định hình ảnh bản thân và xây dựng căn tính.

Một yếu tố khác cũng cần được quan tâm là áp lực đồng đẳng thúc đẩy các trẻ em vị thành niên tham gia trò chơi, mạng xã hội để gia nhập vào các hội, nhóm bạn và tham gia tương tác, thảo luận cùng nhau.

-Hậu quả:Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

-Tránh bỏ: Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng nếu người dùng cảm thấy đã tốn quá nhiều năng lượng và thời giờ cho Internet, hay chỉ đơn giản là muốn cai nghiện Internet, có thể thử một số biện pháp như: Gỡ bỏ một số ứng dụng Internet thường xuyên dùng ra khỏi điện thoại; Đặt ra những nguyên tắc cơ về thời gian sử dụng Internet; Tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân để lấp đầy khoảng thời gian trống; Ưu tiên những hình thức giải trí khác,...

CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.

 

Bình luận (0)
39. Bá Thiên - 6a1
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
9 tháng 10 2023 lúc 18:31

Dàn ý cho bạn:

1. Mở bài: 

- Dẫn dắt giới thiệu về vấn đề nghiện game online hiện nay.

2. Thân bài:

Giải thích:

- Game online đánh vào tâm lý ham mê những điều mới lạ của giới trẻ và luôn tạo một sức hấp dẫn khó cưỡng lại đối với mọi người chơi. 

- Nghiện game được định nghĩa là tình trạng không thể kiểm soát cảm giác thèm chơi game, chơi liên tục đến mức lệ thuộc vào game và ngày càng cô lập bản thân với gia đình, bạn bè và xã hội.

Biểu hiện:

- Không quan tâm đến những công việc khác ngoài game, người nghiện game bỏ bê những mối quan hệ xung quanh như gia đình và bạn bè. Việc học tập, làm việc trì trệ, không được tiến hành.

- Cảm xúc bất ổn: khi chơi game, người nghiện game sẽ có trạng thái kích thích, hưng phấn khi chơi và thất vọng nếu thua một ván game. Cảm xúc tiêu cực quá nhiều dễ sinh ra tâm lý bất mãn, bạo lực với mọi thứ xung quanh.

- Rối loạn tâm thần vận động: hoạt động chậm chạp, lờ đờ khi tiếp xúc với thực tế.

- Sức khỏe kiệt quệ vì ngồi chơi game trong thời gian dài.

Tác hại:

- Dù có tác dụng giúp chúng ta giải trí sau những giờ học căng thẳng nhưng nó cũng gián tiếp gây ra một vài vấn đề : 

+ Thành tích học tập của những học sinh nghiện game sụt giảm nghiêm trọng. 

+ Nhiều em vì nghiện game mà đi vào con đường tội lỗi như ăn cắp vặt, trộm tiền của bố mẹ và bạn bè để nạp vào game 

+ Khi ngồi trước màn hình quá lâu sẽ gây ảnh hưởng đến thị lực và cả tinh thần của các em. 

+ Nhiều học sinh quá đắm chìm vào game mà quên mất cuộc sống ở thực tại, buông thả bản thân hoặc nhầm lẫn giữa thực và ảo => tinh thần không được minh mẫn. 

Nguyên nhân:

- Cảm giác thỏa mãn sau khi đánh thắng một ván game do não bộ tiết ra chất gây hưng phấn.

- Nhu cầu giải tỏa stress trong cuộc sống nhưng không biết kiểm soát điều độ.

-  Thiếu sự quan tâm từ gia đình khiến trẻ em nghiện game ngày càng tăng lên.

Giải pháp và hướng khắc phục:

+ Mỗi người cần tự đặt cho mình giới hạn thời gian chơi trò chơi điện tử. 

+ Ta có thể chọn các cách giải trí khác như chơi thể thao hoặc tham gia các hoạt động xã hội....

=> Rút ra bài học bản thân

3. Kết bài: 

- Khẳng định lại vấn đề và nêu ra suy nghĩ cá nhân.

Bình luận (0)
Camberl Royal
Xem chi tiết
Đàm Tú Vi
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
21 tháng 12 2018 lúc 20:03

VD TÔN TRỌNG NG KHÁC:

E KO SỈ NHỤC BN ĂN CẮP KHI BỊ M.N BẮT QUẢ TANG

VD ĐỐI VS...: IK HOK VÌA CHÀO CHA MẸ, LỄ PHÉP TRONG ĂN NÓI.

GIẢI PHÁP CHỐNG NGHIỆN GAME: BẢO CÔNG AN ĐÓNG QUÁN NET

NGUYÊN NHÂN: CÓ LẮM TIỀN IK CHƠI NET, BỐ MẸ THƯƠNG QUÁ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Huy
Xem chi tiết