Cho đoạn mạch như hình vẽ.
Biết R1= 3 Ω; R2= 6 Ω, biến trở đang ở giá trị 10 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch MN là không đổi.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: E1 = 6 V; E2 = 24V; r1 = r2 = 1 Ω; R1 = 7 Ω ;R2 = 3 Ω. Tính công suất tỏa nhiệt và công suất của dòng điện trên đoạn mạch XPY
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 3 , R2 = 6 , R3 = 12 .
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b. Biết cường độ dòng điện qua R1 là 3A.
Tìm cường độ dòng điện qua R2 và R3.
c. Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong 10 phút.
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=3+4=7\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=3A\)
\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.4=12\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=3^2.7.10.60=37800\left(J\right)\)
1. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 1 , R2 = 2 , R3 = 3 .
và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
a) \(R_{12}=R_1+R_2=1+2=3\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{3.3}{3+3}=1,5\left(\Omega\right)\)
b) \(U=U_{12}=U_3=6V\)
\(I_{12}=I_1=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
c) \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{6^2}{1,5}=24\left(W\right)\)
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết UAB = 10 V không đổi, vôn kế có điện trở rất lớn; R1 = 4 Ω, R2 = 8 Ω, R3 = 10 Ω, R4 là một biến trở đủ lớn.
a) Biết vôn kế chỉ số 0. Tính R4.
b) Biết UCD = 2V. Tính R4 .
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R4 để số chỉ của ampe kế là 400 mA.
a)Vôn kế chỉ số 0\(\Rightarrow\left(R_1ntR_2\right)//\left(R_3ntR_4\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{R_1}{R_3}=\dfrac{R_2}{R_4}\Rightarrow\dfrac{4}{10}=\dfrac{8}{R_4}\Rightarrow R_4=20\Omega\)
b)\(U_{CD}=2V\)
\(I_1=I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2}=\dfrac{10}{4+8}=\dfrac{5}{6}A\)
\(\left(R_1//R_3\right)nt\left(R_2//R_4\right)\) \(\)
Xét đoạn mạch AC: \(U_3=U_1+U_{CD}\)
\(I_3=I_4\Rightarrow I_3\cdot R_3=I_1\cdot R_1+U_{CD}\Rightarrow I_3=\dfrac{\dfrac{5}{6}\cdot4+2}{10}=\dfrac{8}{15}A\)
Mà \(U_3+U_4=U_{AB}\Rightarrow I_3\cdot R_3+I_4\cdot R_4=U_{AB}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{15}\cdot10+\dfrac{5}{6}\cdot R_4=10\Rightarrow R_4=5,6\Omega\)
c)\(I_A=400mA=0,4A\)
\(I_1=I_2+I_A=I_2+0,4\left(A\right)\)
Ta có: \(U_1+U_2=U_{AB}\Rightarrow I_1\cdot R_1+I_2\cdot R_2=U_{AB}\)
\(\Rightarrow\left(I_2+0,4\right)\cdot4+I_2\cdot8=10\Rightarrow I_2=0,7A\)
\(\Rightarrow I_1=0,7+0,4=1,1A\)
\(U_{AD}=I_3\cdot R_3\Rightarrow I_3=\dfrac{U_{AD}}{R_3}=\dfrac{I_1\cdot R_1}{R_3}=\dfrac{1,1\cdot4}{10}=0,44A\)
\(\Rightarrow I_4=I_3+I_A=0,44+0,4=0,84A\)
Mà \(U_{CB}=I_2\cdot R_2=I_4\cdot R_4\)
\(\Rightarrow0,7\cdot8=0,84\cdot R_4\Rightarrow R_4=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 25 Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAC = 60 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+15+25=50\Omega\)
\(I=I_{AC}=\dfrac{U_{AC}}{R_{AC}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)
Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó ξ 1 = 9 V , r 1 = 1 , 2 Ω ; ξ 2 = 3 V , r 2 = 0 , 4 Ω ; điện trở R = 28 , 4 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U A B = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A
Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E 1 = 9 ( V ) , r 1 = 1 , 2 (Ω); E 2 = 3 ( V ) , r 2 = 0 , 4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U A B = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A)
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A)
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A)
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A)
Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42)
trong đó E 1 = 9 (V), r 1 = 1,2 (Ω); E 2 = 3 (V), r 2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
Chọn: A
Hướng dẫn:
Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó E 1 là nguồn điện, E 2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:
chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 2 = 4 Ω ; R 3 = 6 Ω ;
R 4 = 3 Ω ; R 5 = 10 Ω ; U AB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.