Những câu hỏi liên quan
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
dat dat
15 tháng 12 2016 lúc 13:52

tăng bỏi vì lúc này ko có lực ma sát thì sẽ vỡ mồm bạn ak

Bình luận (1)
HAIQUANG
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
17 tháng 12 2021 lúc 22:21

Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .

Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát

Bình luận (0)
Thư Phan
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

Tham khảo

 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

mé nhìn hình ảnh sợ chạy mất cả dép rồi trl thế nào nữa 

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2017 lúc 5:21

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2018 lúc 11:21

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 11:54

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 6:15

Đáp án A

Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2017 lúc 7:25

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Phương Mai
9 tháng 12 2016 lúc 22:06

a) do lực ma sát trượt giảm

 

Bình luận (0)
phan thi thanh ngan
27 tháng 12 2016 lúc 14:32

a. là do khi sản mới lâu làm giảm lực ma sát gây té ngã(có hai)

b.vì khi đó ma sát giữa bánh xe và mặt bùn ít nên dễ bị sa lầy( có hai)

c.vì giữa đế giày và mặt tiếp sức có ma sát kon làm mòn đế giày(có hai)

d.lam cho ma sat giua lop xe voi mat duong tang de k gay tai nan hoac truoc banh(co loi)

e.có lợi

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
6 tháng 4 2017 lúc 17:06

a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã là do ma sát giảm, khó đứng vững. Trong trường hợp này ma sát có lợi.

b. Ôtô khi đi trên đường đất mềm có bùn, ma sát với mặt đường giảm nên dễ bị sa lầy. Trường hợp này ma sát có lợi.

c. Giữa đế giày và mặt tiếp xúc (mặt đường, mặt đất...) khi ta đi sẽ xuất hiện lực ma sát làm mòn đế giày. Trường hợp này ma sát là có hại.

d. làm như vậy để làm tăng ma sát giữa lốp xe với mặt đường để hạn chế xảy ra tai nạn. Ma sát trong trường hợp này là có lợi.

e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Vậy ma sát ở trường hợp này là có lợi.

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

Bình luận (0)