Những câu hỏi liên quan
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Quyên 66 32-Mai HoàngÁI
5 tháng 3 2023 lúc 21:56

- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.

- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.

- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).

- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.

→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:11

Lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở hai nơi có rừng và đồi trọc sẽ khác nhau do sự khác biệt về đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình. Rừng thường có bề mặt đất được bao phủ bởi lá cây, vỏ cây và các loại thực vật khác. Các vật liệu này sẽ giúp giữ lại nước mưa và dần dần thấm vào đất, tạo thành dòng nước ngầm. Trong khi đó, trên đồi trọc thì bề mặt đất không được bảo vệ bởi cây cối và thực vật, nước mưa đổ trực tiếp trên đất và sẽ chảy vào các con đường thoát nước, tạo thành các dòng sông lớn hơn.

Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Nếu lượng nước mưa nhiều, dòng nước sẽ chảy mạnh và kéo theo các hạt đất trong đó, độ màu mỡ của đất sẽ giảm xuống. Nếu đất không giữ nước tốt, nó sẽ dễ bị xói mòn và sạt lở, đặc biệt là đất trên đồi, núi trọc. Do vậy, việc dừng che phủ trên đồi, núi trọc sẽ giúp giữ nước và giảm thiểu tối đa tình trạng xói mòn, sạt lở.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 13:43

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

Bình luận (0)
minhducle2008
7 tháng 5 2022 lúc 22:43

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 9 2017 lúc 17:01

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 10 2019 lúc 8:11

Đáp án: B. Số lượng keo đất.

Giải thích: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…, hạn chế sự rửa trôi và chúng phụ thuộc vào số lương keo đất – SGK trang 23

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 10 2023 lúc 23:54

- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.

- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.

- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).

- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.

→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 3 2017 lúc 12:28

Đáp án: A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.

Giải thích: Mỗi 1 hạt keo có 1 nhân. Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Phía ngoài là lớp ion bù (gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện tích trái dấu – Hình 7 SGK trang 22

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 5 2019 lúc 7:57

Đáp án: A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.

Giải thích: Mỗi 1 hạt keo có 1 nhân. Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Phía ngoài là lớp ion bù (gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện tích trái dấu – Hình 7 SGK trang 22

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thị Thanh Huyền
9 tháng 4 2016 lúc 20:58

Nói chung nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

Bình luận (0)
ân
10 tháng 4 2016 lúc 12:48

hiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. nhiệt độ càng cao thì độ bóc hơi càng lớn

Bình luận (0)
Yêu Hoàng~
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
23 tháng 5 2021 lúc 15:47

Tham khảo:

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.  Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.  Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.  Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
23 tháng 5 2021 lúc 15:48

tham khảo:

a. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

b.

-Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

-Trong đó:

+Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.

+Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.

+Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

Bình luận (0)
Sunn
23 tháng 5 2021 lúc 15:49

Tham khảo:

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.  Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.  Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.  Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

Bình luận (0)