Những câu hỏi liên quan
uchihakuri2
Xem chi tiết
yen nhi pham thi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?

"Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

=> kiểu só sánh: không ngang bằng

 

Bình luận (0)
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

a) So sánh không ngang bằng (Từ "hơn")

b)

 Vế A                  Bóng Bác cao lồng lộng                                                                           
Phương diện so sánhấm
Từ so sánhhơn
Vế Bngọn lửa hồng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Sad boy
8 tháng 7 2021 lúc 15:07

Tham khảo nhé

 

câu 1 : Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

câu 2 : đúng . Vì nó  bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.



 

Bình luận (0)
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 15:56

1.

Tham khảo nha em:

Mạch cảm xúc: Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Người cháu nay đã trưởng thành, suy ngẫm, thấu hiểu về bà với bao cảm phục, biết ơn.Từ nước Nga xa xôi, người cháu đã gửi niềm nhớ mong về với bà.

Mạch cảm xúc của bài đã đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.

2. 

3 dòng thơ có 2 cách hiểu

Cách hiểu thứ nhất như bạn học sinh kia nói

Cách hiểu thứ 2 là ẩn dụ, tác giả đã chuyển sang cách nói ngọn lửa trong lòng bà. Ngọn lửa này không phải nhóm từ nhiên liệu mà là ngọn lửa được nhóm lên từ tình thương, niềm tin yêu bất diệt của bà. Ngọn lửa này trở thành ngọn lửa bà truyền niềm tin, giúp nâng bước tác giả trong cuộc sống sau này

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 3 2022 lúc 15:51

A

B

C

B

Bình luận (0)
Đỗ Nam Anh
8 tháng 3 2022 lúc 15:52

16.A

17.B

18.C

19.B

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
8 tháng 3 2022 lúc 15:52

A

B

C

B

Bình luận (0)
phan hoang nguyen
Xem chi tiết
phan hoang nguyen
6 tháng 3 2020 lúc 17:25

c) hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên bằng 1 đoạn văn

thiếu 1 tí nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc kem
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 2 2021 lúc 10:20

Câu 1 :

- "Đồng chí" : tình tri kỉ giữa những con người, từ tri kỉ chuyển thành tình "đồng chí".- "Ánh trăng": tình tri kỉ giữa con người và ánh trăng - được xem như có tư duy và tư tưởng.

Câu 2 :

- Kiểu câu: câu đặc biệt

- Tác dụng: Hai tiếng “đồng chí” đứng tách riêng thành một dòng thơ đặc biệt như một kết luận, một phát hiện, một điểm nhấn về một thứ tình cảm mới mẻ, thiêng liêng, vô cùng cao đẹp – tình đồng chí. Đến đây, ta hiểu rằng đồng cảnh, đồng ngũ, đồng nhiệm, đồng cảm sẽ trở thành đồng chí. Đồng chí – chính là sự kết tinh giữa tình bạn và tình người.

 

Bình luận (0)
sakuriuyen
Xem chi tiết
Kieu Diem
25 tháng 5 2021 lúc 19:52

trong bài văn bếp lửa của Bằng Việt Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên?

Trong câu thơ trên là câu nào bạn nhỉ?

 

Bình luận (0)
trịnh lê mai
Xem chi tiết
tên tui là bí mật
15 tháng 4 2020 lúc 11:04

câu kể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Shiba Inu
29 tháng 6 2021 lúc 14:47

a) - TN :Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm

  - CN : hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ

  - VN : vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

  => Thuộc kiểu câu : "Ai làm gì ?"

b) - CN : Mùi thơm huyền diệu đó

    - VN : hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.

    Thuộc kiểu câu "Ai thế nào ?"

Bình luận (2)