Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Phát Lê
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
13 tháng 5 2016 lúc 13:51

Ta có: \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{\left(6n-3\right)+8}{2n-1}=\frac{6n-3}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=2+\frac{8}{2n-1}\)

Để A có giá trị nguyên thì 8/2n-1 cũng phải là số nguyên

\(\Rightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\) \(2n-1\in\) {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Mà 2n - 1 lẻ nên 2n - 1 \(\in\) {-1;1}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0;1}

Văn Phát Lê
13 tháng 5 2016 lúc 14:28

Bạn có thể giải thích chặt chẽ hơn dc không!

Văn Phát Lê
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
13 tháng 5 2016 lúc 13:53

Bài này hình như bạn vừa ra trong online math đúng ko

Văn Phát Lê
13 tháng 5 2016 lúc 13:55

Đúng vậy!

 

Văn Phát Lê
13 tháng 5 2016 lúc 14:30

Giúp tớ với!hihi

Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
công chúa sao băng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 18:46

a)\(A=\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\in Z\)

=>5 chia hết 3n+1

=>3n+1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){0;-2}vì x nguyên

phần kia tương tự

Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Xem chi tiết
Xyz OLM
14 tháng 8 2019 lúc 10:35

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+42\inℤ\\6n\inℤ\end{cases};\left(6n\ne0\right)}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow6n+42⋮6n\)

Vì \(6n⋮6n\)

\(\Rightarrow42⋮6n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\text{thì }A\inℤ\)

Nguyễn Thị Yến Nhi
14 tháng 8 2019 lúc 10:36

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

suy ra : 6n thuộc Ư (42) = { 1,2,3,6,7,14,21,42,-1,-2,-3,-6,-7,-14,-21,-42}

suy ra : n thuộc { 1,-1,7,-7 }

Vậy n thuộc 1,-1,7,-7

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 22:10

\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)

Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{12}{7}\)

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Vũ Hoàng Duy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2020 lúc 10:56

\(A=\frac{2n+7}{n-5}+\frac{1-n}{n-5}=\frac{2n+7+1-n}{n-5}=\frac{n+8}{n-5}=\frac{n-5+13}{n-5}=1+\frac{13}{n-5}\)

A là số nguyên <=> \(\frac{13}{n-5}\)là số nguyên

<=> \(13⋮n-5\)

<=> \(n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n-51-113-13
n6418-8

Vậy n thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa