Bài 1:
+ Gía trị lượng giác là gì? Nó khác với tỉ số lượng giác như thế nào? Lấy ví dụ giúp mình để dễ hiểu ạ
+ Ví dụ sinB = 0,2 thì con số 0,2 này được gọi là gì?
+ Với đề bảo tính sinB, cosB,... thì đây là tính ra số có phải không ạ? Hay: tính giá trị góc B", "tính giá trị lượng giác góc B thì giá trị và giá trị lượng giác là như nào?
+ Khi nào thì tính ra góc, khi nào thì tính ra số?
+ Sau các tỉ số lượng giác là góc đúng không ạ? Còn có cái gì khác nữa không hay chỉ có mỗi góc thôi?
****** Các bạn chỉ mình tất cả các dấu cộng mà mình liệt kê ra nhé! Còn những gì cần lưu ý các bạn chỉ mình ạ về phần này
Mỏ khoáng sản là gì? Hãy nói rõ quá trình hình thành các mỏ khoáng sản? Cho ví dụ cụ thể?
Giúp mình với ạ
Mỏ khoáng sản (mỏ quặng) là tập hợp tự nhiên các thân khoáng sản đã được đánh giá, thăm dò; có tài nguyên, trữ lượng, chất lượng, điều kiện khai thác và chế biến đáp ứng yêu cầu tối thiểu về hiệu quả kinh tế hiện tại và trong tương lai gần.
các mỏ khoáng sản hình thành qua nhiều năm và do dự vận động của trái đất và qua các trận động đất
Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Ví dụ : Hôm nay,trời rất lanh
Bạn hãy phân tích dou là chử ngũ ,vị ngữ,trạng ngữ
Đó Học tốt!
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Phân tích là một phương pháp nghiên cứu, là việc phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các bộ phân khác nhau từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả và để hiểu từng chi tiết, từng khía cạnh nhỏ, hiểu được vấn đề từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu
Phép nâng lên lũy thừa là gì ? Cho ví dụ.
Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Cho ví dụ.
*Giúp với ạ, mình đang làm Toán lớp trên, do không biết nên lên đây hỏi
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am . an = am + n
(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)
VD: 22 . 23 = 22 + 3 = 25
III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
am : an = am - n ( a ≠ 0 ; m ≥ n )
Quy ước: a0 = 1 ( a ≠ 0 )
VD: 20 = 1
46 : 43 = 46 - 3 = 43
Hãy giải thích cấp chính xác của một thiết bị là gì? Cho ví dụ? (Giúp với ạ)
Thuật toán để giải một bài toán là:
+ Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)
+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)
+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)
+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?
+ Xác định bài toán
Input: Các số thực a, b, c
Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
+ Thuật toán:
Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)
Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac
Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là
Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
Thuật toán có 5 tính chất bao gồm: tính chính xác, tính khách quan, tính phổ dụng, tính rõ ràng, tính kết thúc. Ban đầu, một thuật toáncần có "tính chính xác" vô cùng cao. Nó cũng là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất khả dụng và khách quan của một thuật toán.
Cho 2 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 2 ví dụ về phản xạ có điều kiện,giúp mình với ạ
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
pxkđk:phản xạ khóc của trẻ sơ sinh khi ngủ dậy
đi nắng,mặt đỏ,mồ hôi vã ra
pxcđk:đi học đúng h
đội mũ bảo hiểm khi tham gia gt
ẨN DỤ LÀ GÌ
TÌM 5 VÍ DỤ VỀ ẨN DỤ
GIÚP MÌNH VỚI
MÌNH CẦN CÂU TRẢ LỜI GẤP
NHANH LÊN
PLEASE❤
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Phân biệt NST đơn bội kép, NST kép và NST đơn với ạ:( Cho ví dụ giúp mình với ạ mình cảm ơn