Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
30 tháng 12 2020 lúc 20:10

cho tam giác abc vuông tại A (AB<AC) ke Ah vuông với bc tại h trê cạnh ac lấy điểm d sao cho ad=ah gọi e là trung điểm của hd tia ae cắt bc tai f cm a) tam giác ahe= tam giác ade và ae vuông tại hd b) tam giác ahf = tam giác adf c) góc dfc= góc abc

34-7A Đức Tấn
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

d

nguyễn thiện tài lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔAHE và ΔADE có 

AH=AD

HE=DE

AE chung

Do đó: ΔAHE=ΔADE

Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 1 2022 lúc 20:50

undefined

Nguyễn Thị Mai Loan
Xem chi tiết
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:52

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:52

b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko

Xét TG AIH và TG AID có :

AH = AD (gt)

AI cạnh chung

HI = ID (gt)

=> TG AIH = TG AID (c-c-c)

Darlingg🥝
11 tháng 7 2019 lúc 10:46

A)tính thành hai Trung đ

Xét các vế AB và CT

B)tính các tia đối...??

C...??? Tương tự

nguyễn mạnh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
26 tháng 12 2016 lúc 11:33

Vẽ nháp bằng tay, hình không đẹp cho lắm :v Bài viết có hơi lỗi.

Bài toán phụ : Chứng minh tam giác vuông có 1 góc 60 độ thì cạnh góc vuông nhỏ hơn sẽ bằng 1 nửa cạnh huyền.

Tam giác MNP vuông tại M có góc N là 60 độ.

Trên tia đối tia MN lấy điểm Q sao cho MQ=MN

Tam giác NPQ có PM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại P, mà lại có 1 góc 60 độ nên là tam giác đều ( Dấu hiệu nhận biết tam giác đều), từ đó suy ra NQ = NP, mà NQ= 2MN nên MN = \(\frac{1}{2}\)NP, bài toán được chứng minh.

Tương tự với bài toán của chúng ta :

\(\Delta ABC\)vuông tại Acó \(\widehat{B}=60^o\) \(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H có \(\widehat{B}=60^o\) \(\Rightarrow HB=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow HB=\frac{1}{4}BC\)

Trước hết \(\Delta ABH\) vuông tại H có \(\widehat{B}=60^o\)

 nên \(\widehat{HAB}=90^o-60^o=30^o\)Mà \(\widehat{DAH}+\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=60^o\)

\(\Delta DAH\)cân tại A ( AD = AH ), có góc DAH là 60o nên là tam giác đều ( Dấu hiệu nhận biết tam giác đều )

Như vậy AI là đường cao đồng thời cũng là phân giác góc DAH

\(\Rightarrow\widehat{IAH}=\frac{1}{2}\widehat{DAH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{IAH}+\widehat{HAB}=30^o+30^o=60^o\)

\(\Delta KAB\)có \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}=60^o\) nên là tam giác đều

\(\Rightarrow KB=AB\)

Mà \(HB=\frac{1}{2}AB\Rightarrow HB=\frac{1}{2}KB\), hay H là trung điểm của KB.

Vậy ....

Phí Tùng Dương
26 tháng 12 2016 lúc 12:27

dung roi

Dương Hải Yến
26 tháng 12 2016 lúc 19:32

bạn ấy làm đúng rồi, nhưng có vẻ bạn ấy làm cách áy là hơi dài nhỉ ?

Phát Nguyễn
Xem chi tiết
1502 giahuancuber
Xem chi tiết
1502 giahuancuber
4 tháng 8 2021 lúc 15:00

Cho mình xin câu D thoi ạ

Lê Quang Anh
Xem chi tiết
nguyễn thành lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 10:01

a: Xét ΔAHE vuông tại H và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AH=AD

=>ΔAHE=ΔADE

=>HE=DE và góc EAH=góc DAE

=>AE là phân giác của góc DAH

AH=AD

EH=ED

=>AE là trung trực của HD

=>I là trung điểm của HD

=>IH=ID

b: Xét ΔEHF vuông tại H và ΔEDC vuông tại D có

EH=ED

góc HEF=góc DEC

=>ΔEHF=ΔEDC

=>EF=EC

Tui tên ...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 20:24

a: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔHDB=ΔHEC

b: Ta có: ΔHDB=ΔHEC

nên BD=EC

Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà BD=CE

và AB=AC

nên AD=AE