nêu tác dụng của chất lỏng lên vật hứng chìm trong nó .viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét
nêu tác dụng của chất lỏng lên 1 vật nhúng chìm trong nó. Viết công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét và nêu rõ các đại lượng trong công thức
Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:
FA=dn.VcFA=dn.Vc
Trong đó:
FAFA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, đơn vị N
dndn là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật được nhúng, đơn vị là N/m³
VcVc là phân thể tích mà vật chìm trong chất lỏng, đơn vị là m³
Một vật được nhúng chìm vào trong chất lỏng có mấy trường hợp xảy ra? viết công thức tính lực đẩy Ác - si - mét khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng?
một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:
TH1:vật nổi=>Fa>P
TH2:vật lơ lửng=>Fa=P
TH3:vật chìm=>Fa<P
Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:
FA = d.V
Trong đó:
FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).
*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Thể tích của 1 miếng sắt là 3 đề si mét khối? Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong lòng chất lỏng biết trọng lượng của nước là 10000N/m khối
Ta có: 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó bị nhúng chìm trong nước là:
F nước = d nước . V sắt = 10 000 . 0,003 = 30 (N)
Một vật có thể tích 600 cm3 nhúng trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trong các trường hợp sau:
a) Vật chìm hoàn toàn trong nước.
b) Vật chìm 1/3 trong chất lỏng.
Bài 1: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm x 10cm.
a. Tính thể tích của vật.
b. Tính lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi thả nó vào một chất lỏng có trọng lượng riêng là 12000 N/m3. Biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng đó.
Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m
a, Thể tích của vật là
\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)
b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nên \(V_v=V_c\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện để vật nổi trên bề mặt chất lỏng
A. F < P
B. F = P
C. F > P
D. F ≥ P
Đáp án C
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
Một vật có thể tích 2 mét khối thả chìm vào chất lỏng có trọng lượng riêng 5000 niutơn trên mét khối. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây?
A. vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng.
D. Cả ba trường hợp trên.
Chọn D
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.
Giúp mk với đang cần gấp !
1, lực đẩy ác-si-mét a của chất lỏng tác dụng lên vật phụ thuộc yếu tố nào ?
2, một miếng nhôm có thể tích 2cm^3 thả chìm trong nước . Tính lục đẩy tác dụng lên miếng nhôm