Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).... gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI - XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).... gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI - XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Tham Khảo :
- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.
- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:
+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.
+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Một vụ tranh chấp, xung đột ở khu vực Đông Nam Á được Liên hợp quốc tham gia giải quyết có hiệu quả vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX là
A. Vấn đề chiến tranh vùng Vịnh.
B. "Vấn đề Campuchia".
C. Tranh chấp biên giới Thái Lan – Campuchia.
D. Mối quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN
Đáp án B
Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là vai trò của Liên hợp quốc, các bên Campuchia đã đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia do Xihanuc làm Quốc vương. Từ đó, đời sống chính trị và kinh tế của nhân dân Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới. Sau khi ký kết hiệp nghị hoà bình, hoàng thân Shihanouk trở về thủ đô Phnom Penh mà ông xa cách đã 13 năm. Liên hợp quốc cũng rất nhanh chóng cử ngay cơ cấu quyền lực của mình tại Campuchia và 22.000 nhân viên duy trì hoà bình của Liên hợp quốc. Qua cố gắng của các bên, tháng 5/1993, Campuchia đã cử hành cuộc bầu cử toàn quốc từ hơn hai mươi năm nay, Shihanouk được các phái nhất trí ủng hộ tôn sùng làm nguyên thủ quốc gia; ngày 24/9, một lần nữa lại lên ngôi quốc vương. Phía “Khmer Đỏ” do từ chối không tham gia bầu cử, nên năm 1994 bị tuyên bố là tổ chức phi pháp.
Xét cho cùng vấn đề Campuchia có liên quan đến cả Trung Quốc và Việt Nam. Quá trình đối thoại giữa Việt Nam và ASEAN từ 1985 đến 1991 đã góp phần quan trọng trong việc hình thành giải pháp chính trị cho “vấn đề Căm-pu-chia”, đẩy Trung Quốc vào thế “người ngoài cuộc” và buộc phải nối lại đàm phán với Việt Nam và cộng đồng quốc tế để cùng giải quyết triệt để vấn đề này.
=> Một vụ tranh chấp, xung đột ở khu vực Đông Nam Á được Liên hợp quốc tham gia giải quyết có hiệu quả vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX là “Vấn đề Campuchia”.
Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới vào đầu những năm 90, của thế kỉ XX
A. Mâu thuẫn về văn hóa
B. Tranh chấp biên giới, lãnh thổ
C. Mâu thuẫn về dân tộc
D. Mâu thuẫn về tôn giáo
Chọn đáp án A
Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu
Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới vào đầu những năm 90, của thế kỉ XX ?
A. Mâu thuẫn về văn hóa.
B. Tranh chấp biên giới, lãnh thổ.
C. Mâu thuẫn về dân tộc.
D. Mâu thuẫn về tôn giáo.
Chọn đáp án A
Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới vào đầu những năm 90, của thế kỉ XX ?
A. Mâu thuẫn về văn hóa.
B. Tranh chấp biên giới, lãnh thổ.
C. Mâu thuẫn về dân tộc.
D. Mâu thuẫn về tôn giáo.
Đáp án A
Một trong ba sự kiện được xem là khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh đó là sự ra đời của "Kế hoạch Macsan" (6 - 1947). Với sự viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Theo em, biến đổi quan trọng nhất của châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Aphần lớn các dân tộc đều giành độc lập.
B diễn ra những cuộc xung đột li khai.
C tình hình chính trị không ổn định
D tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân gây ra các cuộc xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi. Các cuộc xung đột có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế - xã hội ở châu Phi?
- Nguyên nhân gây ra các xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi:
+ Do những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự bất đồng giữa các sắc tộc.
- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:
+ Làm nhiều người thiệt mạng.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm và đời sống.
+ Nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế, người dân lâm vào cảnh đói nghèo.
Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?
A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.
C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất. D. Dịch bệnh hoành hành.
Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là
A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SEATO.
Câu 48: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) là
A. Đảng Cộng sản Nam Phi. B. Đại hội dân tộc Phi (ANC).
C. Đảng dân chủ Nam Phi. D. Liên minh.
Câu 49: Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. không diễn ra phong trào đấu tranh do bị đàn áp.
B. phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ.
C. rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.
D. các quốc gia đấu tranh và nhanh chóng giành độc lập.
Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì
A. núi lửa ở đây thường xuyên hoạt động.
B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.
D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.
Câu 51: Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX?
A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.
B. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thành lập ở nhiều nước.
C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn.
Câu 52: Nội dung nào không phải là thành tựu quan trọng của các nước Mĩ La-tinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Củng cố độc lập chủ quyền. B. Dân chủ hóa sinh hoạt chính trị.
C. Tiến hành các cải cách kinh tế. D. Thành lập khối quân sự để chống Mĩ.
Câu 53: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - chính trị ở các nước Mỹ La-tinh
A. Ổn định và phát triển mạnh mẽ. B. Gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.
C. Phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao. D. Vươn lên vị trí các siêu cường quốc tế.
Câu 54: Nội dung nào không phải là chính sách mà chế độ độc tài Ba-ti-xta thi hành ở Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Xóa bỏ hiến pháp tiến bộ. B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.
C. Cấm các đảng chính trị hoạt động. D. Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.
Câu 55: Sự kiện quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cu-ba là
A. tấn công trại lính Môn-ca-đa. B. cuộc nội chiến ở Cu-ba bắt đầu.
C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự. D. thành lập nước Cộng hòa Cu-ba.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là
A. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực
B. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực
C. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực
D. di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh
Đáp án D
Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là
A. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực
B. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực
C. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực
D. di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh
Đáp án D
Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.