Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:09

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

chuche
6 tháng 12 2021 lúc 9:10

Tham Khảo:

 Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 1 2022 lúc 8:35

Tham khảo

Nguyên nhân :

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần. - Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lượcchiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

Hoài Nhi Bùi
8 tháng 1 2022 lúc 8:34

help me :((khocroi

 

Yên Hà
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
3 tháng 12 2016 lúc 19:21

Ông là một vị tướng tài ba đã chỉ đạo 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, là người đã vạch ra kế sách Vườn ko nhà trống để cô lập quân giặc, trong cuộc kháng chiến lần 2 ông đã lui quân về Vạn Kiếp để rồi phản công đánh thắng liên tiếp đuổi giặc Nguyên ra khỏi nc ta chặn cả hai đạo Nam, Bắc của địch ; trong lần kháng chiến 3 ông đã nghiên cứu thế giặc tỉ mỉ ông tự tin tâu vs vua:"Thế giặc lần này dễ phá", ông cũng là người trực tiếp chỉ huy, lập ra trận Bạch Đằng, kết quả cuộc kháng chiến thắng lợi vẻ vang.

=> Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn) đã có nhưng đóng góp quyết định trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên

CẬU TỰ CHỌN LỌC PHẦN CẦN THIẾT NHÉ

Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:37

Trần Hưng Đạo (1232 - 1300) là danh tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là người có công lớn trong ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông. Đồng thời ông còn là một nhà nghiên cứu quân sự với các bộ binh pháp Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp bí truyền. Ông còn được người dân Việt tôn sùng như bậc thánh, nên còn được gọi là Đức thánh Trần.
Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, Nguyên quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định)]. Ông còn có hiệu là Hưng Đạo Vương .
Ông vốn có tài quân sự, lại là tông thất nhà Trần, do đó trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước.
Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba thành công, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui về sống ở Vạn Kiếp. Ông đã dựa vào địa thế vùng Vạn Kiếp mà Kiếp Bạc là trung tâm để lập phủ đệ và quân doanh làm phòng tuyến chiến lược giữ mặt đông-bắc của Đại Việt. Ông còn cho trồng các loại cây thuốc để chữa bệnh cho binh sĩ và nhân dân trong vùng.
Mùa thu tháng 8, ngày 20 năm Canh Tý, Hưng Long thứ 8 (tức ngày 11-10-1300 , Hưng Đạo Vương mất. Theo lời dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, giữa cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ.
Sau khi ông mất, triều đình phong tặng là Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân Đại Việt vô cùng thương tiếc người anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc nên lập đền thờ ông trên nền Vương phủ gọi là đền Kiếp Bạc. Người dân Đại Việt kính trọng vinh danh Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi.

Lê Trần Khánh Ly
3 tháng 12 2016 lúc 20:37

công lao của trần quốc tuấn thì nhiếu lắm nhưng mk sẽ kể một số:

- Mang quân cặn đánh rồi rút lui để đối phó với giặc lâu dài

- dạy quân đội tập võ nghệ

- soạn " Hịch tướng sĩ " khách lệ tinh thần quân đội

câu nói huyền thoại được hậu thế truyền tụng đồng thời cũng làm khí thế quân đội tăng cao : " Nếu bệ hạ muốn hàng giặc xin hãy chém đầu thần trước"

- Vạch ra kế hoạch đánh giặc hay và thích hợp

- bỏ ra các khiềm khích, hận tù riêng trong việc nhà để doàn kết với Trần Thủ Độ ( vì mẹ của ộng bị Trần thủ độ gả cho trần cảnh tức em rể khi đang có thai ba tháng với cha của mình)

- soạn ra hai cuốn sách dạy binh pháp lấy từ kinh nghiệm nước ta và Trung Quốc.

BẠN XEM CÓ ĐỦ KHÔNG, RỒI CHO MÌNH NHẬN XÉT NHA ok

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 18:58

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .

Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
huỳnh đỗ trí thông
22 tháng 12 2016 lúc 20:36

Quách đại nhân
30 tháng 3 2017 lúc 11:34

Lý thường kiệt là một vị tướng tài ba của dân tộc,trong ba quộc chiến chống quân Mông-nguyên ông đã để lại cho đời sau chung ta một bài hoc vô cùng quý giá ngăn chặn được những quộc xâm lược của quân Mông-nguyên đối với Đại Việt và cac nước láng giềng

sonmoc
Xem chi tiết
Trần Cao Uyển Chi
15 tháng 12 2021 lúc 19:40

Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần

Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến

Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo Hịch Tướng Sĩ

là tác giả của những bộ binh thư nổi tiếng

Còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nâng cao tinh thần yêu nước ,vì nghĩa lớn

Lê Trúc Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:19

Trả lời:

- Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:

+ Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống.

+ Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.

 
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Phương
5 tháng 1 2017 lúc 18:33

Sự đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông-Nguyên rất to lớn và quan trọng đối với cuộc kháng chiến này: Ông soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu. Ngoài ra, ông còn viết 2 bộ binh thư nổi tiếng "Bình thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền" để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần. Vạch ra những chủ trương, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo để chiến thắng kẻ thù.

Nhớ tick cho mk nha!ok

cao xuân nguyên
17 tháng 12 2017 lúc 19:46

Trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước

Nghĩa Trần Đức
30 tháng 12 2020 lúc 12:00

Sự đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông-Nguyên rất to lớn và quan trọng đối với cuộc kháng chiến này: Ông soạn "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần chiến đấu. Ngoài ra, ông còn viết 2 bộ binh thư nổi tiếng "Bình thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền" để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần. Vạch ra những chủ trương, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo để chiến thắng kẻ thù.đúng không cần chuẩn,chuẩn quá còn gì

a hi hi banh

Thùy Linh
Xem chi tiết