Những câu hỏi liên quan
2313
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
15 tháng 11 2021 lúc 21:00

Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))

Bình luận (3)
Trường Nguyễn Công
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.

Bình luận (2)
thư minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 18:29

Môi trường chất rắn:

VD:

 ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa

Bình luận (0)
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:30

Tham khảo

Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.

– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.

 

Bình luận (0)
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:31

Môi trường không khí

VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta

Môi trường rắn:

VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta

Môi trường lỏng:

VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta

Bình luận (0)
Hạnh Dungg
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 12 2016 lúc 23:10

Ngày xưa người ta thường áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa

Điều đó chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn.

Bình luận (2)
Hạnh Dungg
Xem chi tiết
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 12:17

Ví dụ: bật loa ngoài của máy để nghe nhạc, nói chuyện với nhau trên mặt đất,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
17 tháng 12 2018 lúc 19:13

Các bác ơi giải cho cháu với mai cháu thi học kì rồi!

Bình luận (0)
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 9:49

- Con người nói chuyện với nhau (truyền qua chất khí).

- nghe nhạc ( truyền qua chất khí )

Bình luận (0)
Hạnh Dungg
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
14 tháng 12 2016 lúc 6:09

Thí nghiệm chứng tỏ âm truyền trong chấ khí:

+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy

=> Âm thanh có truyền trong không khí.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 15:55

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.

– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.

Bình luận (4)
Viet Pham thi
25 tháng 4 2017 lúc 21:24

Toàn đi copy-patse thế này mà học24 cũng cho đúng được. Chịu

Bình luận (1)
trong minh
27 tháng 11 2017 lúc 19:53

xã hội bây giờ là như thấy đấy bạn ạ bất công lắm

Bình luận (1)
Phan Hà My
Xem chi tiết
Gia Huy Vũ
30 tháng 12 2020 lúc 19:48

môi trường chân không không truyền được âm

vd: hai nhà phi hành gia ngoài khoảng không không thể nói truyện bằng cách bình thường như trên mặt đất do đó họ phải liên lạc với nhau bằng một thiết bị đặc biệt

 

Bình luận (0)
THẾ PHONG THẾ
30 tháng 12 2020 lúc 19:47

môi trường chân không ko truyền đươc âm vd có 2ban nói chuyên với nhau ko có vât nào hoac chât nào thì ko thể nghe thấy

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Ashley
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 13:09

- Chất rắn dẫn nhiệt rất tốt; VD: Để thanh sắt ngoài nắng rất nhanh nóng lên 

- Chất lỏng dẫn nhiệt kém VD: Nấu nước trên lữa nước lâu sôi

- Chất khí dẫn nhiệt kém VD: Đốt ngọn lữa để tay gần không bị quá nóng

Bình luận (0)