Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:01

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc CAB=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Lý Đức Long
4 tháng 1 2022 lúc 13:36

CHỊU TỰ TÍNH NHA HỎI NGƯỜI NHÀ HOẶC TRA  GOOGLE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tưởng Minh Phương
4 tháng 1 2022 lúc 13:53

tui cũng chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺єʈ✿ʈħầɲ✿ɔħếʈ✿
4 tháng 1 2022 lúc 13:53

ai zô meet k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Diệp
4 tháng 1 2022 lúc 14:24

ôi mình chịu thôi :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mr Béo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 12 2021 lúc 20:18

a,Xét tứ giác ABDC có:

     D đối xứng với A qua M nên :

        DA=DC(1)

      M là trung điểm BC nên:

        BM=MC(2)

Từ (1)và (2) suy ra:

 tứ giác ABDC là hình chữ nhật(đpcm)

b, vì ABDC là hình chữ nhật nên:

AB=DC và AB//DC 

mà DC=FC và F trên tia DC 

=>AB=FC và AB//FC

 vậy tứ giác ABCF là hình bình hành(đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Thư Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:59

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (1)
Thư Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:56

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 15:50

a: Xét tứ giác AEMC có

ME//AC

ME=AC

Do đó: AEMC là hình bình hành

Bình luận (0)
thiện võ
1 tháng 11 2022 lúc 21:37

.

 

Bình luận (0)
Hòa Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 17:57

\(a,\) Vì M là trung điểm AC và BD nên ABCD là hình bình hành

\(b,\) Vì ABCD là hình bình hành nên \(AD//BC;AD=BC\)

Do đó \(AK//CH;AK=CH(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC)\)

Do đó AHCK là hình bình hành

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A nên trung tuyến AH cũng là đường cao

Do đó \(AH\bot HC\)

Vậy AHCK là hình chữ nhật

\(c,\) Vì AHCK là hình chữ nhật nên trung điểm M của AC cũng là trung điểm của HK

Vậy H,M,K thẳng hàng

\(d,\) Để AHCK là hình vuông thì \(HK\bot AC\) tại M

Mà H,K là trung điểm BC,AC nên HK là đtb \(\Delta ABC\)

Do đó \(HK//AB\)

Mà \(HK\bot AC\) nên \(AC\bot AB\)

Vậy nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì AHCK là hình vuông

Bình luận (0)
hdkjhsfkfdj
Xem chi tiết

Sửa đề: E đối xứng D qua điểm O

a: Xét tứ giác ADCE có

O là trung điểm chung của AC và DE

=>ADCE là hình bình hành

Hình bình hành ADCE có \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADCE là hình chữ nhật

=>AE//CD và AE=CD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

=>DB=DC

Ta có: AE//DC

D\(\in\)BC

Do đó: AE//DB

Ta có: AE=DC

DC=DB

Do đó: AE=DB

Xét tứ giác AEDB có

AE//DB

AE=DB

Do đó: AEDB là hình bình hành

=>AD cắt EB tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AD

nên I là trung điểm của EB

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
21 tháng 1 lúc 20:41

Bài 4: Ta có OA = OC

DO = OE do D đối xứng với E qua O

Góc ADC bằng 90 độ

Vậy ADCE là hình chữ nhật ADCE là hình chữ nhật thì AE song song BC, AE = BC và DC = BD

Do tam giác ABC cân suy ra AE = BD

ABDE là hình bình hành, I là trung điểm AB thì I là trung điểm DE

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ta có AD =  (AB) ^2 - (BC/ 2)^ 2 = căn 10^2 - 6^2 = 8 cm

Diện tích tam giác OAB bằng 1/2 diện tích tam giác ABC bằng 1/2 x 1/2 AD x DC = 1/4 x 8 x 6 = 12 cm

Ta có tứ giác ABDE là hình bình hành, do đó AKDE là hình thang

Để AKDE  là hình thang cân thì KD = AE mà KD = 1/2 AC AE = 1/2 BC

Suy ra AC = BC

Suy ra tam giác ABC là tam giác đều

Bình luận (2)