Tìm một số thành ngữ đc cấu tạo theo kiểu so sánh với nhau và giải thích nghĩa của chúng
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
hãy tìm một thành ngữ đc cấu tạo từ phép so sánh mà em thích. Phân tích giá trị của câu thành ngữ khác
Chậm như rùa
Nội dung: Nói lên sự chậm chạm, nhưng có khi sự chậm chạp đó thắng cả cái sự nhanh nhẹn của loài thỏ đó! Chậm nhưng chắc!
Lanh chanh như hành không muối
Phân tích: Chỉ ý lanh chanh, nói 1 đằng làm một nẻo. Nói không giữ lời cũng như hành mà không muối thì làm sao mà chua được.
chúc bạn học tốt :)
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
4. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
ba chìm bảy nổi (chìm - nổi)
gạn đục khơi trong (đục - trong)
Tham khảo:
Nghĩa của thành ngữ:
- Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn.
- Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
Các thành ngữ có cách đan xen như vậy:
+ Chân cứng đá mềm ( cứng - mềm )
+ Cá chậu chim lồng ( cá - chim)
+ Chó treo mèo đậy ( chó - mèo )
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, to lớn.
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự đó là: Góp gió thành bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa, đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói lớn, …
hãy tìm 10 thành ngữ đc cấu tạo từ phép so sánh
Nhanh như chớp!
Chậm như rùa!
Nhát như thỏ đế!
Dữ như cọp!
To như voi!
Bé như kiến!
Nhanh như sóc!
Nhanh như thỏ!
Khỏe như trâu!
Khỏe như voi!
Ranh như cáo!
Đẹp như công!
1.Khỏe như voi
2.xanh như lá
3.Bạc như vôi
4.Nhanh như chớp
5.Rối như bòng bong
6.Rách như tổ đỉa
7.Nhũn như chi chi
8.Nợ như chúa chổm
9.Chậm như sên
10.Chạy như cờ lông công
- Lúng túng như gà mắc tóc
- Lăng xăng như thằng mất khố
- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột
- rành rành như canh nấu hẹ
- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ
- Nhào nhào như chào mào mổ đom
- Nhăng nhẳng như chó cắn ma
- Lừ đừ như ông từ vào đền
-Tuyệt vời như ông mặt trời
-Ác như con tê giác
-Dã man như con ngan
-Ngất ngây (như) con gà tây
( Mk nghĩ 4 câu cuối bn ko nên dùng )
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
Ăn gió nằm sương
1.Bèo dạt mây trôi
2.Hồn bay phách lạc
3.Chia ngọt sẻ bùi
4.Dãi nắng dầm mưa
5. Chín người mười ý
6. Một nắng hai sương
Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tổ có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Một số thành ngữ được cấu tạo gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau và giải thích nghĩa:
- Ăn như tằm ăn rỗi: Chỉ hành vi ăn rất nhiều và nhanh.
- Khỏe như trâu: Chỉ sức mạnh, khỏe khoắn.
- Ngang như cua: Chỉ sự ngang bướng, khăng khăng không chịu nghe theo người khác.
- Chạy như cờ lông công: Chạy rối rít, chạy loạn xạ lo việc nhưng không cần thiết, không đem lại kết quả gì.
Từ ngữ trong Bài Học đường đời đầu tiên đc dùng rất sáng tạo. Một số từ ngữ đc dùng theo nghĩa khác vs nghĩa thông thường, chẳng hạn nghèo trong nghèo sức, mưa dầm sùi sụt. Hãy giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ ngữ bày.
giúp mình vs ạ! mình cảm ơn
Từ ngữ trong bài Bài học đường đời đầu tiên được dùng rất sáng tạo. Một số từ ngữ được dùng theo nghĩa khác với nghĩa thông thường. Chẳng hạn nghèo trong nghèo sức, mưa dầm sùi sụt trong điệu hát mưa dầm sùi sụt. Giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ này:
Nghĩa của từ nghèo: có rất ít tiền của, không đủ để đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất. Trong văn bản, nghèo sức được hiểu là sức khỏe yếu kém, yếu đuối, nhút nhát.
Nghĩa của từ mưa dầm sùi sụt: tiếng mưa nhỏ những kéo dài, rả rích. Trong văn bản này, điệu hát mưa dầm sùi sụt được hiểu là điệu hát kéo dài xen lẫn chút buồn bã.
Từ ngữ trong bài Bài học đường đời đầu tiên được dùng rất sáng tạo. Một số từ ngữ được dùng theo nghĩa khác với nghĩa thông thường. Chẳng hạn nghèo trong nghèo sức, mưa dầm sùi sụt trong điệu hát mưa dầm sùi sụt. Giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ này:
Nghĩa của từ nghèo: có rất ít tiền của, không đủ để đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất. Trong văn bản, nghèo sức được hiểu là sức khỏe yếu kém, yếu đuối, nhút nhát.
Nghĩa của từ mưa dầm sùi sụt: tiếng mưa nhỏ những kéo dài, rả rích. Trong văn bản này, điệu hát mưa dầm sùi sụt được hiểu là điệu hát kéo dài xen lẫn chút buồn bã.
Tham khảo
- Nghèo:
+ Nghĩa thông thường: có rất ít tiền của, không đủ để đáp ứng những yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất, có rất ít những gì được coi là tối thiểu cần thiết
+ Nghĩa trong văn bản (nghèo sức): yếu đuối, nghèo nàn về sức khỏe
- Mưa dầm sùi sụt:
+ Nghĩa thông thường: mưa kéo dài nhiều ngày trên một diện rộng.
+ Nghĩa trong văn bản: kể lể, than vãn để tạo sự thương cảm.