Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:03

Còn cần ko bạn, bài này phải phân tích khá kỹ đấy nếu ko là ko hiểu đâu. Cần không mình phân tích cho?

Bình luận (1)
Hoàng Tử Hà
5 tháng 1 2021 lúc 0:47

Okie vậy đợi nốt t4 thi xong tối về tui làm cho nha, bận ghê nên miss đó

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 6:52

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2019 lúc 6:41

Ta có  P 2 = m 2 . g = 2.10 = 20 N

P 1 x = P 1 . s i n 30 = 5.10. 1 2 = 25 N

Vì P 1 x > P 2  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một

Theo định luật II Newton  P → 1 + N → 1 + T → 1 + f → m s = m 1 a → 1

Chiếu ox:

P 1 x − f m s − T 1 = m 1 . a 1 ⇒ P 1 sin α − μ N 1 − T 1 = m 1 a 1 1

Chiếu oy:  N 1 = P 1 y = P 1 cos α 2

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − T 1 = m 1 a 1 *

Đối với vật hai

Theo định luật II Newton:

P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 ⇒ − P 2 + T 2 = m 2 a 2 * *

Vì dây không dãn nên  a 1 = a 2 = a ; T 1 = T 2 = T

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − P 2 = m 1 + m 2 a

⇒ a = m 1 g sin α − μ m 1 g cos α − m 2 g m 1 + m 2 = 5.10. 1 2 − 0 , 1.5.10. 3 2 − 2.10 5 + 2 ≈ 0 , 096 m / s 2

T = m 2 a 2 + P 2 = 2.0 , 96 + 2.10 = 21 , 92 N

Lực nén vào dòng dọc: 

F = 2 T cos 60 0 2 = 2.21 , 92. 3 2 ≈ 38 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 15:20

Đáp án D

Ban đầu lò xo dãn đến vị trí A1. Khi m chuyển động về VTCB OC (vị trí lò xo tự nhiên) thì bị cản bởi lực ma sát nên VTCB bị lệch một đoạn .

Suy ra biên độ của m mới là A ' = 2 , 7 c m . m sẽ chuyển động đến A2 (lò xo nén cực đại).

Vật m bắt đầu quay về thì dây chùng nên m và M cùng dao động. Khi 2 vật cùng đến OC thì là lần 2 lò xo tự nhiên.

+ Tổng quãng đường đi được là

+ Từ A1 về A2 thì chỉ có m dao động, đi trong nửa chu kỳ

Từ A2 về OC thì 2 vật dao động, và từ biên về VTCB mất ¼ chu kỳ:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 3:34

Đáp án B

+ Lực ma sát giữa M và m làm cho lò xo có độ dãn mới khác với VTCB:

+ Lần 1 vật đổi chiều thì:

+ Lần 2 vật đổi chiều thì:

+ Lần thứ 3 vật đổi chiều thì:

+ Tốc độ trung bình là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2019 lúc 14:37

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 13:32

Đáp án B

Nhận thấy rằng, lực ma sát trượt giữa M và m chỉ tồn tại khi dây D căng → tương ứng với chuyển động của m về phía bên trái. Do vậy ta có thể chia quá trình chuyển động của m thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng tạm O 1

+ Tại vị trí cân bằng tạm, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát  k Δ l 0   =   μ M g   → Δ l 0 = μ M g k = 0 , 2.0 , 3.10 40 = 1 , 5 c m

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này là A1 = 4,5 – 1,5 = 3 cm.

+ Vật chuyển động đến biên thì đổi chiều lúc này lò xo bị nén một đoạn Δl = 3 – 1,5 = 1,5 cm.

Thời gian tương ứng trong giai đoạn này  t 2 = T 2 2 = π m + M k = π 0 , 1 + 0 , 3 40 = 0 , 1 π s

Giai đoạn 2: m đổi chiều chuyển động → dây chùng không còn ma sát trượt nữa → hệ hai vật m + M dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng)

+ Biên độ dao động của vật ở giai đoạn này A 2   =   1 , 5   c m (biên độ này nhỏ hơn A 2 m a x = μ g ω 2 2 = 2 cm để M không trượt trong quá trình dao động).

Thời gian tương ứng đến khi vật đổi chiều lần thứ hai  t 1 = T 1 2 = π m k = π 0 , 1 40 = 0 , 05 π s

→ Tốc độ trung bình của m trong hai giai đoạn trên  v t b = S t = 2 A 1 + 2 A 2 t 1 + t 2 = 2 3 + 1 , 5 0 , 05 π + 0 , 1 π = 19 , 1 c m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 7:47

Đáp án A

Chia chuyển động của hệ làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ khi thả nhẹ cho hệ bắt đầu chuyển động đến lúc lò xo nén cực đại lần thứ nhất:

+ Các lực tác dụng lên M: lực căng dây  T →  và lực ma sát  F m s →  .

+ Các lực tác dụng lên m: lực đàn hồi  F d h →  và lực ma sát  f m s →  . Chuyển động của m là dao động điều hòa với vị trí cân bằng  O 1  cách vị trí lò xo không biến dạng O là:

Quãng đường đi được của m trong giai đoạn này (từ  A 1  (biên ban đầu) đến  A 2 (biên lúc sau)) là:

Thời gian chuyển động của m trong giai đoạn này là:

- Giai đoạn 2: Từ sau giai đoạn 1 đến lúc lò xo trở về trạng thái tự nhiên lần thứ 3. Lúc này hệ (m + M) dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ và chu kì:

Khi lò xo trở về trạng thái tự nhiên lần thứ 3 cũng là thời điểm m đi qua O lần thứ 2. Khi đó m đã đi được quãng đường

 trong thời gian 

- Tốc độ trung bình chuyển động của m là:

Bình luận (0)