sơ lược về đặc điểm, sự đóng góp và giao thông vận tải của Nhật Bản - Việt Nam
Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện nó đang đứng:
A. Thứ năm trên thế giới
B. Thứ ba trên thế giới
C. Thứ hai trên thế giới
D. Thứ nhất trên thế giới
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 81: "Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện đứng hàng thứ ba trên thế giới".
Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện nó đang đứng:
A. Thứ năm trên thế giới
B. Thứ ba trên thế giới
C. Thứ hai trên thế giới
D. Thứ nhất trên thế giới
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 81: "Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, hiện đứng hàng thứ ba trên thế giới".
Câu 1: trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải của việt nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam Câu 2. Tại sao Pháp lại xâm lược Việt Nam
Giao thông vận tải có vai trò và đặc điểm như thế nào? Tình hình phát triển của giao thông vận tải thế giới ra sao?
- Vai trò: vận chuyển nguyên liệu, vật tư kĩ thuật,... đến nơi sản xuất và sản phẩm đến nơi tiêu thụ; vận chuyển hành khách, phục vụ nhu cầu đi lại của dân cư,…
- Đặc điểm: Đối tượng phục vụ của giao thông vận tải là con người và các sản phẩm vật chất do con người làm ra; Chất lượng của dịch vụ giao thông vận tải được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hoá.
- Tình hình phát triển: Các loại hình vận tải ngày càng phát triển và hiện đại hóa.
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông có vai trò và đặc điểm như thế nào? Sự phát triển và phân bố của hai ngành này trên thế giới ra sao?
Vai trò:
+ Thúc đẩy hoạt động sản xuất và là cầu nối giúp các ngành kinh tế phát triển
+ Phục vụ nhu cầu đi lại của toàn xã hội, là cầu nối giữa các địa phương; Tạo ra sự liên kết ...
- Đặc điểm: Đối tượng chính là con người và những sản phẩm vật chất do con người tạo ra
+ Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác;…
- Tình hình phát triển và phân bố: GTVT và bưu chính viễn thông phân bố rộng khắp ở các nước trên thế giới và ngày càng được hiện đại hóa, cơ giới hóa,…
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của điều kiện tự nhiên tới sự phát triển của giao thông vận tải nước ta.
HƯỚNG DẪN
- Các loại hình giao thông vận tải nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, hàng không, đường ống; mỗi loại đường phát triển chịu sự tác động của một số loại điều kiện tự nhiên khác nhau.
- Vị trí địa lí
+ Nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dượng, hệ thống đường bộ và đường sắt có điều kiện để gắn với hệ thống đường bộ châu Á.
+ Nằm kề đường hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, từ Bắc Á đến Ôxtrâylia, thuận lợi cho giao lưu quốc tế bằng đường biển.
+ Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, từ TP. Hồ Chí Minh có đường bay đến các nước trong khu vực Đông Nam Á gần như có độ dài tương đương nhau.
- Lãnh thổ: Nước ta kéo dài theo chiều bắc nam trên 15 độ vĩ tuyến, hẹp ngang, nên giao thông đường bộ và đường sắt nước ta kéo dài trên lãnh thổ, các tuyến đường dài nhất nước ta đều chạy theo hướng bắc nam.
- Địa hình
+ Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và bị chia cắt dữ dội nên giao thông đường bộ và đường sắt phải chi phí nhiều trong khắc phục độ dốc và xây dựng nhiều cầu cống, các công trình phòng chống thiên tai (trượt đất, núi lở...). Đặc biệt, giao thông đường sắt khó phát triển ở các miền núi vốn có độ dốc lớn.
+ Hướng núi và các thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam thuận lợi cho phát triển giao thông theo hướng tây bắc - đông nam hoặc tây - đông từ đồng bằng ven biển đi sâu vào vùng núi phía tây hoặc tây bắc.
+ Ven biển từ bắc vào nam là các đồng bằng thuận lợi cho phát triển giao thông đường bộ từ bắc vào nam. Tuy nhiên, do ở miền Trung có các dãy núi đâm ngang ra biển nên phải chi phí lớn để xây dựng hầm đường bộ và khắc phục độ dốc địa hình trong giao thông đường ô tô và đường sắt.
- Khí hậu
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho hoạt động giao thông trong suốt năm.
+ Tuy nhiên, do sự phân mùa nên gây khó khăn cho giao thông đường sông về cả mùa khô và mùa mưa bão.
+ Hằng năm, có nhiều cơn bão trên Biển Đông đổ bộ vào đất liền gây gián đoạn cho giao thông đường biển, đường sông và đường hàng không.
- Sông ngòi
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển giao thông đường sông.
+ Tuy nhiên, do diện tích đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ nên giao thông đường sông chỉ phát triển trên từng đoạn ngắn ở hạ lưu các sông.
+ Sông ngòi dày đặc (ở dọc ven biển miền Trung cứ 10 km gặp một cửa sông) nên chi phí xây dựng cầu cống cho giao thông đường bộ và đường sắt rất tốn kém.
- Biển
+ Nước ta có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông, nhất là các vịnh biển sâu thuận lợi cho xây dựng các cảng biển, nhất là các cảng nước sâu.
+ Vùng biển nước ta rộng, tiếp giáp với vùng biển của nhiều nước trên Biển Đông, thuận lợi cho mở các tuyến đường biển trong nước và đi đến các nước trong khu vực và thế giới.
Tại sao ngành giao thông vận tải đường biển có vai trò đặc biệt quan trọng với Nhật Bản ?
Ngành giao thông đường biển ở Nhật Bản lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế vì: ... Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
lịch sử :vì sao bac ho quyet chí ra đi tìm đường cứu nước
nêu ý nghĩa của việc thành lập đảng cộng san viet nam
địa lí :neu vi trí địa lí việt nam
đặc điểm khí hậu của nước ta
đặc điểm giao thông vận tải
kết bạn nha mình sẽ giúp bạn
lịch sử : vìTrong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
Địa lý :
* Vị trí :
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 102009’Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).
* Đặc điểm khí hậu :
- Nhiệt độ trung bình năm cao > 21oC.
- Bình quân 1m2 nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
– Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
– Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
* đặc điểm giao thông vận tải :
- Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là sự chuyên chở người và hàng hóa. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ này được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hóa...
- Để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải, người ta thường dùng các tiêu chí : khối lượng vận chuyển (tức số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển), khối lượng luân chuyển (tính bằng người.km và tấn.km) và cự li vận chuyển trung bình (tính bằng km).
chúc mừng giáng sinh vui vẻ
Dựa vào sơ đồ 20.5, lược đồ 20.6, 20.7 và thông tin trong bài, em hãy trình bày những sự kiện chính về quá trình Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam giai đoạn 1873 - 1884.
Tham khảo
- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):
+ Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.
+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.
+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (tháng 12/1873), khiến tướng Ph.Gác-ni-ê của Pháp tử trận, quân Pháp hoang mang.
+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.
- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):
+ Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.
+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.
+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (tháng 5/1883).
- Thực dân Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1884):
+ Lợi dụng triều đình lục đục khi vua Tự Đức mất, Pháp quyết định đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng.
+ Tháng 8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An (sát kinh thành Huế).
+ Triều đình nhà Nguyễn hoảng hốt, cử người tới điều đình và kí với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Tới tháng 6/1884, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt.