Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 12:59

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 13:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.

Ngô thừa ân
28 tháng 11 2017 lúc 14:37

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 18:46

SGK GDCD6

Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

Lời giải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.

– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.

Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.

VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.

Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển

emhoc24
Xem chi tiết
Hanie Nguyễn
Xem chi tiết
emhoc24
Xem chi tiết
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:36

Tham khảo

Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

 Biểu hiện của sự tôn trọng:

- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn

- Cư xử phải phép

Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khác

Tôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.

Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.

上帝
16 tháng 11 2021 lúc 8:54

Tôn trọng người khác là:

+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.

+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

Biểu hiện:

- Không phân biệt đối xử giữa người với người.

- Tôn trọng ý kiến của người khác.

- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.

- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.

Ý nghĩa:

- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.

- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.

- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.

Hành vi thiếu tôn trọng người khác: 

+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.

+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.

+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.

Hành vi tôn trọng người khác:

+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.

+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.

+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.

 

 

 

Phương Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 17:05

1) iểu hiện tôn trọng lẽ phải:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
- phê phán những việc làm sai trái
- lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn
- tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
hành vi không tôn trọng lẽ phải :
- làm trái quy định của pháp luật
- vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- thích việc gì thì làm
- không dám đưa ra ý kiến của mình

6) Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.

Người thích nghịch 2
15 tháng 11 2017 lúc 19:42

Câu 2 : Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.

Biểu hiện :

Không kiêu căng, không coi thường người khác Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.
Người thích nghịch 2
15 tháng 11 2017 lúc 19:45

Câu 2 : Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi. Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

Ý nghĩa của sống liêm khiết trong cuộc sống là Sẽ được mọi người khâm phục , kính nể và nhận được sự tin tưởng của mọi người !

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 12 2016 lúc 12:43

- Biểu hiện:

+ Thái độ vâng lời

+ Hành động hỏi thăm, giúp đỡ thầy cô giáo những lúc cần thiết

+ Làm tròn nghĩa vụ của người học sinh: làm cho thầy cô giáo vừa lòng

- Cách rèn luyện:

+ Làm tròn trách nhiệm của người học sinh

+ Vâng lời thầy cô giáo

+ Thường xuyên hỏi thăm, vâng lời thầy cô giáo những lúc cần thiết

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:34

Biểu hiện:

- Thái độ vâng lời.

- Hành động nhẹ nhàng, hỏi thăm thầy cô giáo, luôn giúp đỡ họ khi cần thiết.

- Làm tròn nghĩa vụ người học sinh.

Cách rèn luyện:

- Luôn luôn nghĩ đến hình ảnh đẹp của thầy cô trong tâm trí.

- Vâng lời, thầy cô.

- Làm đúng trách nhiệm học sinh.

- Hỏi thăm thầy cô.

Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
朱 喜爱 ロータス
31 tháng 12 2020 lúc 20:51

nhiều v, mà cần luôn không bạn???