Những câu hỏi liên quan
Dream Lily
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Do R1ntR2

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)

\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)

Bài 2:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)

\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)

Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)

 

 

Bình luận (0)
Minie
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 16:10

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 11:19

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40 ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Thay số vào: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 4:48

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 7 2021 lúc 16:54

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)

\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)

\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 18:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 8:47

Đáp án: A

Ta có:

Từ (1) và (2) ⇒ R 1 R 2 = 1 , 8 Ω (3)

Từ (1) và (3)

⇒  R 1 = 0 , 3 Ω ;   R 2 = 0 , 6 Ω h o ặ c   R 1 = 0 , 6 Ω ;   R 2 = 0 , 3 Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)
Trần Quang Tuyến
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 1 2022 lúc 6:44

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và mỗi mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=1,5\left(A\right)\)

Nhiệt năng đoạn mạch tiêu thụ trong 30ph:

\(A=P.t=I^2.R.t=1,5^2.60.30.60=243000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của R3 trong 30ph:

\(Q_{tỏa_3}=A_3=I_3^2.R_3.t=1,5^2.40.30.60=162000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quang Tuyến
13 tháng 1 2022 lúc 23:41

gấp lắm ạaaaaaa hic 

 

Bình luận (1)