phân tích ảnh hưởng của dãy núi hi-ma-lay-a đến địa hình nam á
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
D. gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á.
Đáp án: C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
9/Nam Á ít lạnh hơn những nơi khác có cùng vĩ độ là do
A.chịu ảnh hưởng của dòng biển và đại dương ở phía Nam.
B.có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.
C.phần lớn diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến.
D.địa hình núi song song đón gió..
B.có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.
1. Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á, Nam Á?
2. Tại sao Tây Nam Á được biển bao bọc nhưng lại có kiểu khí hậu lục địa khô hạn?
3. Phân tích ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a tới khí hậu Châu Á?
4. Tình hình chính trị ở các nước Tây Nam Á như thế nào? Giải thích tại sao?
Mọi người giúp em nhé. Mai em thi rồi!!!
Câu 1:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
-Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.
- Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á là:
Nam Á có ba miền địa hình khác nhau :
Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 - 400 km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.
Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000 km, bề rộng từ 250 km đến 350 km.
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đất sự ở Nam Á (Gợi ý Dãy Himalaya, dãy GAT Đông,dãy GAT Tây Sơn Nguyên Đê can)
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống,đón gió mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á
C.
Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống,đón gió mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
1.Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?
2.Nhân tố chính nào dẫn đến lg mưa ở khu vực Nam Á phân bố ko đều/
3.Dãy Hi-ma-lay-a có ả/h ntn đến khí hậu Nam Á?
4.Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo > nào?
5.Kh vực có diện tích rông nhất châu Á
6.Ngành công nghiệp nào sau đây ko phát triển mạnh ở Nhật Bản
Câu 1:
Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 2:
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: - Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).
Câu 3:
Mùa hè dãy Himalaya đóng vai trò là trung tâm chắn gió mùa tây nam từ vịnh bengan thổi vào khiến cho các nước nằm ở sườn đón gió như ấn đô,pakistan,..có lượng mưa tương đối lớn và xấp xỉ mức 1000mm/năm, Vào mùa đồn,dãy Himalaya đóng vai trò là dãy núi chắn các đợt rét mạnh từ phương bắc khiến cho khí hậu nam á ấm áp vào mùa đông.
Câu 4:
- Tại Tây Nam Á: ra đời Ki-tô giáo (Pa-lex-tin) và Hồi giáo (A-rập-xê-út).
Câu 5:
Theo World Atlas, với diện tích lên tới hơn 9,6 triệu km2, Trung Quốc rộng lớn nhất tại khu vực châu Á hiện nay.
các bạn ơi cho mình mình hỏi câu này với lại mai mình thi rồi nên gấp nhé !
Nam Á ít lạnh hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ không phải do
a.chịu ảnh hưởng của biển và đại dương ở phía nam.
b.có dãy Hi-ma-lay-a chắn khôi không khí lạnh từ trung á tràn xuống.
c.phần lớn diện tích ở tong vùng nội chí tuyến.
d.phần lớn diện tích ở trong vùng nội địa.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.
B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.
D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Đáp án: D