Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân Chi
Xem chi tiết
Quang Nhân
13 tháng 12 2020 lúc 21:52

Sông ngòi mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.

- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật

- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......

- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....

- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp

- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè...

Bình luận (0)
Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 11 2023 lúc 11:23

Bạn vui lòng đăng bài đúng chỗ nhé. Bài môn địa lý thì đăng box môn Địa lý nhé.

Bình luận (0)
thuy nguyen
Xem chi tiết
Lương Đại
27 tháng 10 2021 lúc 7:31

Tham khảo

Câu 2 :

a,

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

b,

- Những con sông lớn ở việt nam : sông hồng, sông cửu long , sông đồng nai, sông mã,.....

 - sông ngòi mang lại nguồn lợi kinh tế cho người dân , đảm bảo nhu cầu an sinh ( làm du lịch, đánh bắt thủy hải sản, trồng cây ,... )

Bình luận (0)
jihun
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 5 2021 lúc 13:39

Câu 1

Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.

Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Thời tiết

 + Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc.

+ Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô nóng, ổn định suốt mùa.

+ Duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

Câu 2

-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:

+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).

+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.

+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:

+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm

Giá trị:

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 

Du lịch sông nước

Phát triển thủy điện, thủy lợi

Biện pháp:

- Xử lí nước thải một cách hợp lí, xây dựng các máy móc để lọc nước thải.

- Không vứt rác bừa bãi xuống dòng sông, xác chết động vật và bao bì thuốc trừ sâu xuống sông.

- Mỗi người phải có ý thức mới có thể làm dòng sông không bị ô nhiễm .

- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày

- Thành phố lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng.

- Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất (quay vòng nước trong sản xuất)

- Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận

...............

 

Bình luận (0)
HOÀNG KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
16 tháng 6 2020 lúc 5:34

a. Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.Hệ thống sông gồm: Sông chính, phụ lưu, chi lưu.Lưu vực sông là vùng đất cung cấp nước cho sông.

– Hệ thống sông: Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.

Những lợi ích mà sông mang lại cho cuộc sống con người là:

– Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

– Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.

– Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.

– Phát triển giao thông đường thuỷ.

– Điều hoà nhiệt độ.

– Tạo cảnh quan mội trường…

- Tuy nhiên, bên cạnh đó sông cũng mang đến một số khó khăn cho con người nhất là lũ lụt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
15 tháng 5 2021 lúc 15:48

Các lợi ích của sông là:

- Phát triển giao thông đường sông.

- Phát triển thủy điện.

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.

- Cung cấp nguồn lợi thủy sản, phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.

- Tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái.

Tác hại của sông là: 

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.

 

 

Bình luận (0)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
15 tháng 5 2021 lúc 15:49

 - Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... 

- Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 16:17

*Lợi ích: 

- Cung cấp nước cho việc sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

- Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.

- Tạo cảnh quan môi trường.

- Phát triển giao thông đường thủy.

- Điều hòa nhiệt độ.

........

*Tác hại:

- Gây ngập lụt, thiệt hại về tài sản và cả tính mạng con người.

Bình luận (0)
Lưu Bình
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu lạc đà...và đưa đàn gia súc từ nơi này đến nơi khác tìm nguồn thức ăn.

Một số dân tộc dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên ốc đảo. Một vài dân tộc sống định cư trong ốc đảo; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu...trên mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu.

Bình luận (0)
Truong Van Thai
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
13 tháng 4 2016 lúc 19:20

Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (5)
ánh nguyệt nguyễn vũ
13 tháng 4 2016 lúc 21:01

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt

Bình luận (3)
Hoàng Tử Hạnh Phúc
14 tháng 4 2016 lúc 13:40

Lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Du lịch sông nước

- Giao thông đường thủy

- Phát triển thủy điện, thủy lợi

Tác hại của sông:

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán

Bình luận (9)