Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:24

-Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. ... ngoại lực là phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

-Địa hình bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài  liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lựcTác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì : - Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái Đất ,làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề . Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất ,làm bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hoặc có thể hạ thấp địa hình .

Lâm Đức Khoa
28 tháng 12 2020 lúc 21:33

-Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất,có tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất

-Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt TĐ,chủ yếu gồm hai quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(do nước chảy,do gió,...)

Ngoc Lê
Xem chi tiết
bùi minh tiến
20 tháng 12 2020 lúc 17:49

 Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở trên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình . ... Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 12 2020 lúc 18:00

nội lực: là những lực đc sinh ra từ bên trong trái đất

tác động:làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề,cao lên

ngoại lực:là những lực đc sinh ra ở bên ngoài ,trên bề mặt của trái đất 

tác động: làm cho bề mặt trái đất bị sang bằng ,hạ thấp

 

Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 13:59

 -Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất => Làm cho bề mặt trái đất gồ ghề, cao lên (Ví dụ: Uốn nếp các lớp đá tạo ra các dãy núi như Himalaya, Hoàng Liên Sơn,...; Tạo ra các đứt gãy sâu, làm các vật chất nóng chảy tràn ra bề mặt trái đất gây động đất, núi lửa ở các khu vực thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương như In-đo, Nhật Bản,..)

- Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí => San bằng hạ thấp bề mặt trái đất (Ví dụ: Quá trình xói mòn rửa trôi ở thượng nguồn và bồi tụ phù sa ở các khu vực hạ lưu các con sông; Sóng biển với sức đập và sức nén bào mòn các bờ biển, gây hoang mạc hóa bờ biển hoặc với các bờ biển cao tạo ra các ghềnh đá đĩa như ở Phú Yên;...)

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất

- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực

- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2019 lúc 11:10

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

Giang Thanh Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 13:14

Nội lực:

Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Là nguyên nhân sinh ra iện tượng động đất, núi lửa.Có tác động gây đứt gãy, uốn nếp các lớp đá, hoặc đẩy vật chất nóng ở dưới lớp đất sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.Nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:

Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

-Ngoại lực gồm 2 quá trình:

+Quá trình phong hoá các loại đá

+Quá trình xâm thực (VD: do nước chảy, do gió, do nhiệt độ)

-Ngoại lực có khuynh hướng san bằng, hạ thấp địa hình.

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:04

I. Nội lực
-Khái niệm: Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
-Nguyên nhân: Do các nguồn năng lượng Trái Đất sinh ra, như các chất phóng xạ, chuyển dịch và sắp xếp các vật chất theo trọng lực, ma sát vật chất…

II. Tác động của nội lực
Tác động địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…
1. Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
2. Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.

a. Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…

b. Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:07

Ngoại lực
– Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
– Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

1. Quá trình phong hóa
– Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2­, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
– Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:

 

2. Quá trình bóc mòn
– Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió…) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
– Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
– Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà…
– Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh…
– Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối…
– Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở…

 

Nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Cục Cức FA
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:37

Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: ...

- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.

- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 2 2019 lúc 2:31

Đáp án D

Lê Gia Hiệu
Xem chi tiết