Mài mặt ngoài vỏ trai thấy mùi khét, why
Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do… bị cháy khét
A. Lớp xà cừ
B. Lớp sừng
C. Lớp đá vôi
D. Mang
Mài mặt ngoài trai ta thấy có mùi khét, vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, nó sẽ có mùi khét.
→ Đáp án B
Đáp án:Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét. Giải thích các bước giải:Trong vỏ trai có chất sừng,khi mài vỏ trai tạo ra ma sát làm vỏ nóng cháy,chất sừng bị đốt tạo ra mùi khét đó bạ
Đáp án:Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét. Giải thích các bước giải:Trong vỏ trai có chất sừng,khi mài vỏ trai tạo ra ma sát làm vỏ nóng cháy,chất sừng bị đốt tạo ra mùi khét đó bạn
Vì lớp ngoài của vỏ trai là lớp sừng nên khi mài lớp sừng bị cháy nên có mùi khét
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
Đáp án C
Khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A.
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng khi mài sẽ bị đốt cháy.
B.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột khi mài sẽ bị đốt cháy.
C.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng khi mài sẽ bị đốt cháy.
D.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ khi mài sẽ bị đốt cháy.
Đáp án của bạn:
B.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột khi mài sẽ bị đốt cháy.
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở , tại sao ?
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao ?
Câu 1:-để mở vỏ trai quan sát:
luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai.
-điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai(do dây chằng bản lề có tính chất đàn hồi).Chính vì thế khi trai chết,vỏ thường mở ra
Câu 2:mài mặt ngoài vỏ nhửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài bị ma sát làm nóng chảy,chúng có mùi khét
==================HẾT RỒI BẠN=====================
xem xong theo dõi mình nha
Câu 1 :
- Luồn lưỡi dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
- Trai chết , dây chằn ở bản lề có tính đàn hồi cao và tự mở ra
Câu 2 :
Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài có thành phần giống tố chất sừng ở động vật khác nên khi mài nóng chảy có mùi khét
Câu 11. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 12. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 14. Thân mềm nào sống ở nước mặn:
a. Trai sông, sên biển, mực
b. Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng
c. Ốc hương, bạch tuộc, mực
d. Ốc hương, trai sông, ốc bươu
Câu 15 : Ý nghãi sinh học về tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là:
A. Đẻ nhiêu trứng hơn
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
C. Trứng to và phát triển đồng đều
D. Đẻ ít trứng hơn
Câu 16: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 17: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 18: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 19: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 20: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ru
Câu 11. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 12. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 14. Thân mềm nào sống ở nước mặn:
a. Trai sông, sên biển, mực
b. Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng
c. Ốc hương, bạch tuộc, mực
d. Ốc hương, trai sông, ốc bươu
Câu 15 : Ý nghãi sinh học về tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là:
A. Đẻ nhiêu trứng hơn
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
C. Trứng to và phát triển đồng đều
D. Đẻ ít trứng hơn
Câu 16: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 17: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 18: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 19: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 20: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ru
Câu 11. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 12. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 14. Thân mềm nào sống ở nước mặn:
a. Trai sông, sên biển, mực
b. Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng
c. Ốc hương, bạch tuộc, mực
d. Ốc hương, trai sông, ốc bươu
Câu 15 : Ý nghãi sinh học về tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là:
A. Đẻ nhiêu trứng hơn
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
C. Trứng to và phát triển đồng đều
D. Đẻ ít trứng hơn
Câu 16: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 17: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 18: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 19: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 20: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ru
Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng.
giúp mình với
Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng.
Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 8. Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng.