“Phá cường địch, báo hoàng ân” dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của người anh hùng nào?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Lý Thường Kiệt
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quang Khải
Lời giải:
Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần. Trong bối cảnh quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt, năm 1282, triều Trần đã tổ chức hội nghị Bình Than với sự tham dự của các quý tộc và các tướng lĩnh cao cấp nhất của nhà Trần. Bấy giờ, tuy là quý tộc, đã từng phong tới tước Hầu – Hoài Văn Hầu nhưng vì còn quá trẻ nên không được tham dự.
Khi về nhà, Trần Quốc Toản cùng với tôi tớ sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” (nghĩa là phá giặc mạnh, báo ơn vua).
Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thành niên. Đội quân hơn một ngàn người do Trần Quốc Toản lập ra và trực tiếp chỉ huy đã sát cánh chiến đấu với quân đội chủ lực của triều đình, lập được nhiều chiến công xuất sắc. Trong chiến dịch Thăng Long và Chương Dương. Trần Quốc Toản đã anh dũng hi sinh
Đáp án cần chọn là: C
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ "Phá cường địch, báo hoàng ân"?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Khánh Dư.
Từ bài học đường đời đầu tiên em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng và rút ra bài học cho bản thân
Tham khảo:
"Bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoài đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân. Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác. Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi.
tham khảo
Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.Qua lời khuyên của Dế Choắt, ta cũng phần nào hiểu được:Trong cuộc sống, đừng nên quá kiêu ngạo, nếu không, chẳng khác nào mang vạ vào thân. Bởi vì Dế Mèn quá kiêu cămg đã gây nên cái chết oan ức cho dế choắt. Đó cũng là bài học cho chính con người chúng ta.
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
7. B
8. D
9. D
10. B
11. D
12. C
14. C
15. A
16. A
17. A
18. A
19. D
20. B
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Quả cam bóp nát trong tay
Trở về chiêu mộ anh tài nghĩa quân
'' Phá cường địch báo Hoàng ân ''
Thiếu niên dũng tướng triều Trần là ai ?
Giải Đố : ......................
Trần Quốc Toản
chúc bạn học tốt
Trần Quốc Toản trong bài"bóp nát quả cam"
Từ văn bản Sọ Dừa em đã đọc , hãy viết đoạn văn ngắn ( 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương ) . Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân.
Từ văn bản Sọ Dừa em đã đọc , hãy viết đoạn văn ngắn ( 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương ) . Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.