Bảo
Xem chi tiết
Bình Thanh
Xem chi tiết
Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
bu truong
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Trâm
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 8 2021 lúc 18:38

a)

Số hạt proton = Số electron = số điện tích hạt nhân = 11

Trong ion X+ : số hạt electron là 11 - 1 = 10(hạt)

Ta có : $11 + 10 + n = 33 \Rightarrow n = 12$

Vậy có 12 hạt notron

b)

X ở ô 11, nhóm IA, chu kì 3

c)

$PTK = 11 + 12 = 23 (đvC)$
$m_{Na} = 23.1,66.10^{-24}=  38,18.10^{-24}(gam)$

 

Bình luận (0)
Thành ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:18

a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32 

=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ 

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 22:19

Gọi mang điện của A là p

Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9

Ta có :

$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$

Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic

A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2 

B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3

b)

Gọi CTHH của X là $B_nA_m$

Gọi số proton  của B là p

Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7

Ta có : 

pn + (p -7)m = 70

Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13

Suy ra X là $Al_4C_3$

Bình luận (1)
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:25

b) Gọi Công thức của hợp chất cần tìm là AxBy

=> Hợp chất là B3Si4 hoặc Al4C3

Vì hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70

\(Z_{B_3Si_4}=5.3+14.4=71\)

\(Z_{Al_4C_3}=13.4+6.3=70\)

=> Chỉ có hợp chất Al4C3 là thỏa mãn

 

 

Bình luận (0)
Khang Lý
Xem chi tiết
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nobody
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 17:01

2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl

- Sơ đồ cấu tạo :

- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…

- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...

Bình luận (0)