a) Trong ion X3- có tổng số các hạt (p,e,n) là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số khối, viết cấu hình electron của nguyên tử X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. b) Trong tự nhiên Flo có 2 dồng vị: 18F chiếm 0,2%, xác định số khối của đồng vị thứ 2, biết rằng Flo có nguyên tử khối trung bình là 18,998u
Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang không điện là 12.
a. Tìm A, Z, N
b. Tìm X và viết kí hiệu hóa học
c. Viết cấu hình e của X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
d. Viết phương trình hóa học của X phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, axit HCl, H2SO4 loãng
Câu 2: Cho H (Z=1), K (Z=19) và Cl (Z=17)
a. Xác định loại liên kết hóa học trong phân tử HCl, KCl .
Biết độ âm điện của H=2,2; K=0,82; Cl=3,16
b. Viết sơ đồ hình thành phân tử HCl và KCl
c. Xác định cộng hóa trị trong hợp chất HCl và điện hóa trị trong hợp chất KCl
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9
a)Xác định số hạt e,nowtron va số khối của X
b)Viết cấu hình e của X và ion X-
c)Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 3s2
-Cho biết vị trí(chu kì,nhóm) và tên nguyên tố R
-Cho biết công thức hợp chất T tạo từ R và X
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9
a)Xác định số hạt e,nowtron va số khối của X
b)Viết cấu hình e của X và ion X-
c)Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 3s2
-Cho biết vị trí(chu kì,nhóm) và tên nguyên tố R
-Cho biết công thức hợp chất T tạo từ R và X
Trong nguyên tử A có tổng số là 40. Tổng số hạt mang điển nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hat a. Xác định số hiệu nguyên tử cầu Á, số khối, tên nguyên tố và kị hiệu của X. b, Viết cấu hình clectrong và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. c. Viết công thức oxit cao nhất, lugitoxit, hợp chất khi với hidro của X.
Cho các thông tin sau:
Ion X 2 - có cấu trúc electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z 2 + có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
X là 1 nguyên tố mà đơn chất của nó chiếm % lớn nhất trong không khí. X là nguyên tố có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của Y là 18 hạt. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 28. Trong nguyên tử này, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện dương.
b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử này, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
c) Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.