Những câu hỏi liên quan
Giang
Xem chi tiết
Lương Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
23 tháng 2 2016 lúc 9:46

a. Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.

            * Người Giéc-man xâm nhập đế quốc Rô-ma.

            Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh sống vùng biên giới phía bắc và đông bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước Công nguyên. Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, họ đang ở trong thời kì tan rã của chế độ công xã nhuyên thủy. Từ cuối thế kỉ II, đã có một số bộ tộc người Giec-man như người Tây Gốt, Phơ-răng,… di cư vào lãnh thổ đến đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma.

            * Người Giec-man chiếm đất đai thành lập các vương quốc

            Đến giữa thế kỉ IV, do sự tấn công của người Hung Nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ lạc người Giec-man ồ ạt xâm nhập vào đến đế quốc Rô-ma. Lúc này, đế chế Rô-Ma đang bị khủng hoảng về kinh tế và chính trị nên không còn đủ sức ngăn ngừa và chống đỡ những cuộc xâm lược cướp phá của người “man tộc”. Vì vậy, người Giéc-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma, chiếm đất đai và lập lên nhưng vương quốc riêng của mình. Vương quốc “man tộc” được thành lập đầu tiên là vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Gô-lơ và Tây Ban Nha. Tiếp đó là vương quốc Văng-đan ở Bắc Phi, vương quốc Phơ-răng ở miền Đông Bắc xứ Gô-lơ, vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông ở đảo Bri-tên,..

            * Sự thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”

            Sau khi xâm nhập vào đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã chiếm đoạt một bộ phận lớn ruộng đất của quý tộc chủ nô Rô-ma rồi phân chia cho các gia đình cá thể cày cấy. Những gia đình này sống chung với nhau trong các làng xóm, thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”. Như vậy, chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đã tan rã. Xã hội của họ đang bước vào quá trình phong kiến hóa, một quá trình chuyển biến đã diễn ra trong suốt thời sơ kì trung đại.

b. So sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu với các nước ở châu Á

            Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu khác với sự hình thành các quốc gia phong kiến ở châu Á như sau:

* Về thời gian

            - Chế độ phong kiến ở châu Á hình thành sớm (như Trung Quốc là vào thế kỉ III TCN)

và sụp đổ muộn (đầu thế kỉ XX)

            - Chế độ phong kiến Tây Âu hình thành muộn (thế kỉ V) và sụp đổ sớm hơn (thế kỉ

XVI – XVII).

            * Về cơ sở hình thành

            - Chế độ phong kiên ở châu Á hình thành trên cơ sở phá vỡ quan hệ cộng đồng ở nông

thôn, xuất hiện tư hữu ruộng đất và là sự kế tiếp của xã hội cổ đại.

            - Chế độ phong kiến ở Tây Ây hình thành trên cơ sở tan rã của chế độ chiếm nô Rô-ma và sự giải thể của chế độ của chế độ công xã nguyên thủy ở người Giec-man. Như vậy là hình thành trên nền móng mới của bộ tộc bên ngoài.

            * Về giai cấp trong xã hội.

            - Ở các nước phong kiến châu Á có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân lĩnh canh.

            - Ở các nước phong kiến Tây Âu có hai giai cấp cơ bản là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

            * Về thể chế nhà nước.

            - Các nước phong kiến châu Á có chế độ phong kiến tập quyền.

            - Các nước phong kiến Tây Âu lúc mới hình thành có chế độ phong kiến phân quyền.

Bình luận (0)
VŨ GIA HUY
4 tháng 9 2016 lúc 21:25

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Whwh Shsh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
18 tháng 12 2021 lúc 21:32

tham khao:

 

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.

 

Bình luận (0)
ILoveMath
18 tháng 12 2021 lúc 21:32

TK:

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.


 

Bình luận (0)
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 21:32

tk

 Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết lại với nhau vì:- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. - Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2019 lúc 11:27

B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2018 lúc 12:55

Đáp án C

Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 4:24

Đáp án D

Từ đầu những năm 70, xu thế hòa hoãn đã xuất hiện trên thế giới. Vấn đề nước Đức cũng hòa dịu dần. Trong bối cảnh đó để bảo đảm nền hòa bình cho sự phát triển lâu dài ở châu Âu, tháng 6-1975, 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada đã kí kết Định ước Henxinki

Bình luận (0)
Trần Gia Hưng
Xem chi tiết
nguyễn hải long
30 tháng 3 2023 lúc 20:38

dd

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tri An
30 tháng 3 2023 lúc 20:45

Pháp

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tri An
30 tháng 3 2023 lúc 20:49

câu trả lời là Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2018 lúc 2:18

Đáp án D

Theo nội dung của Hội nghị Ianta về phân chia phạm vi đóng quân và giải giáp quân đội phát xít của các cường quốc Đồng minh có quy định: quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Bã
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 0:54

Tham khảo
Có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Tây Âu so với các nước Đông Âu. Dưới đây là một số yếu tố chính:
1. Tính đa dạng của nền kinh tế: Tây Âu có nền kinh tế đa dạng với nhiều ngành công nghiệp phát triển, bao gồm cả ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Trong khi đó, các nước Đông Âu tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp sản xuất.
2. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Tây Âu đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển, giúp tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới, cải tiến công nghệ và tăng năng suất lao động.
3. Thị trường mở và quan hệ thương mại: Tây Âu có quan hệ thương mại mở rộng với các quốc gia khác trên thế giới, giúp tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, các nước Đông Âu có quan hệ thương mại hạn chế và ít thu hút đầu tư nước ngoài.
4. Chính sách kinh tế và chính trị ổn định: Tây Âu có chính sách kinh tế và chính trị ổn định, giúp tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi và thu hút đầu tư. Trong khi đó, các nước Đông Âu vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức về chính trị và kinh tế.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và không thể giải thích bằng một yếu tố duy nhất.

Bình luận (0)