Những câu hỏi liên quan
Simon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:15

a: Xét tứ giác ADCH có 

I là trung điểm cuả AC

I là trung điểm của HD

Do đó: ADCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên ADCH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
bùi khánh toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:25

a: Xét tứ giác ADCH có

M là trung điểm chung của AC và HD

góc AHC=90 độ

Do đó: ADCH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADHE có

AD//HE

AD=HE

Do đó: ADHE là hình bình hành

 

Bình luận (0)
Đăng Văn Đat
Xem chi tiết
Dung Kieutri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:06

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔCAB có

H,K lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>HK là đường trung bình của ΔCAB

=>HK//AB và \(HK=\dfrac{AB}{2}\)

Xét tứ giác AKHB có KH//AB

nên AKHB là hình thang

b: Ta có: AD\(\perp\)AH

BC\(\perp\)AH

Do đó: AD/BC

=>AD//BH

Xét tứ giác ADHB có

AD//HB

AB//HD

Do đó: ADHB là hình bình hành

 

Bình luận (0)
Ari chan
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 16:00

a) Xét tứ giác AMCK:

I là trung điểm của AC (gt).

I là trung điểm của MK (K là điểm đối xứng với M qua I).

Mà \(\widehat{AMC}=90^o\left(AM\perp BC\right).\)

=> Tứ giác AMCK là hình chữ nhật (dhnb).

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là đường cao (gt).

=> AM là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> M là trung điểm của BC.

=> BM = MC.

Ta có: AK = MC (Tứ giác AMCK là hình chữ nhật).

          BM = MC (cmt).

=> AK = MC = BM.

Ta có: AK // MC (Tứ giác AMCK là hình chữ nhật).

=> AK // BM.

Xét tứ giác AKMB:

AK // BM (cmt).

AK /= BM (cmt).

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành (dhnb).

c) Tứ giác AMCK là hình vuông (gt).

=> AK = AM (Tính chất hình vuông).

Mà AK = BM (cmt).

=> AM = BM = AK.

Mà BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (M là trung điểm BC).

=> AM = BM = AK = \(\dfrac{1}{2}\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A: 

AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (cmt).

=> Tam giác ABC vuông cân tại A.

Bình luận (0)
Bùi Minh Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:04

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 15:57

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 0:48

Lời giải:a) 

$M$ là trung điểm $AB$. $E$ đối xứng với $D$ qua $M$ nên $M$ là trung điểm $DE$. Như vậy, xét tứ giác $ADBE$ có 2 đường chéo $AB$ và $ED$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của chính nó nên $ADBE$ là hình bình hành. Mà $\widehat{D}=90^0$ nên $ADBE$ là hình chữ nhật.

b) 

Vì $ADBE$ là hình chữ nhật nên $AE=BD$ và $AE\parallel BD$.

$ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AD$ đồng thời là đường trung tuyến. Do đó $BD=DC$

Suy ra $AE\parallel DC$ và $AE=DC$. Do đó $ACDE$ là hình bình hành.

c) 

Ta thấy: $MD=\frac{1}{2}AC$ (tính chất đường trung bình)

$MB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC$

$\Rightarrow MB=MD\Rightarrow \widehat{MBD}=\widehat{MDB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{MBD}=180^0-\widehat{MDB}$

$\Leftrightarrow \widehat{KBC}=\widehat{MDC}$ 

Xét tam giác $KBC$ và $MDC$ có:

$\widehat{KBC}=\widehat{MDC}$ (cmt)

$\frac{KB}{BC}=\frac{AB}{BC}=\frac{\frac{AB}{2}}{\frac{BC}{2}}=\frac{MD}{DC}$

$\Rightarrow \triangle KBC\sim \triangle MDC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \frac{KC}{MC}=\frac{BC}{DC}=2$

$\Rightarrow KC=2MC$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 0:49

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)