Bài số 2: Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ ''Tiếng gà trưa'' Hãy nhớ viết và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
em thích nhất khổ thơ cuối của bài thơ:
cháu chiến đấu hôm nay
vì lòng yêu tổ quốc
vì xóm làng thân thuộc
bà ơi,cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ở trứng gà tuổi thơ
-theo em đó là khổ thơ hay nhất vì:
ổ trứng hồng tuổi thơ từ âm thanh tiếng gà trưa, người cháu suy tư về hạnh phúc bình thường mà giản dị. Mục đính chiến đấu của người cháu là vì tình yêu Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà và cũng vì tiếng gà kỉ niệm. Điệp ngữ "vì" được lặp đi lặp lại thể hiện niềm tin chân thật và chắc chắn của tác giả về mục đích chiến đấu hết sức cao cả và cũng hết sức giản dị,bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao nhiêu gian lao,vất vả nhưng vẫn cảm thấy hạnh phúc bởi được làm việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước,xóm làng. Nơi có bà, có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính những cái nhỏ nhất ấy làm cho em cảm thấy xúc độngTrên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
Nêu nội dung của khổ thơ đầu bài thơ Lượm.
giới thiệu về cuộc gặp tình cờ giữa 2chú cháu
Lượm hiện lên là một chú bé liên lạc nhanh nhẹn với vóc dáng nhỏ bé, “loắt choắt”. “Loắt choắt” là từ láy miêu tả vóc dáng thon nhỏ, hơi gầy nhưng lanh lợi, tinh nghịch. Chú mang bên mình “chiếc xắc xinh xinh” với những cánh thư nhỏ, 1 tưởng rằng rất to và cồng kềnh. Nhưng không, nó nhẹ và gọn biết mấy. Bên cạnh em, mọi vật như đều trở nên nhỏ bé và ngộ nghĩnh, tất cả góp phần tô điểm vẻ đẹp đáng yêu của chú bé lien lạc. Trong Lượm, đẹp hơn cả vẫn là tư thế nghênh nghênh đầy tự hào, vui sướng, hân hoan của em.
CÂU TL CỦA MK Ý> ẤY GIÚP MK NHA> ^_^
Bài 1: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm
`-` Tác giả : Tố Hữu
Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.
Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”
Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.
- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.
Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.
Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
Nêu nội dung chính khổ 3 của bài thơ ông đồ
TK:
Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết
Ông đồ ngày càng ế khách, đang dần bị lãng quên, giấy mực cũng mang tâm trạng giống con người:buồn tủi, lạc lõng,bị gạt ra khỏi xã hội
Khổ ba là Kể về mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vắng đi người thuê viết
Nêu nội dung chính khổ 1 của bài thơ nhớ rừng.
1.Chép chính xác khổ thơ thứ nhất bài thơ"Đồng chí".
2.Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác thơ.
3.Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Bài tập 2: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có câu thơ sau:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 1: Em hãy chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 2: Trong đoạn văn có sử dụng rất nhiều một kiểu câu, đó là kiểu câu nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép? Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, và một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ)
Câu 3 : Thế nào là thơ mới? Kể tên các bài thơ mới em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8?
Cho câu thơ: “ Cháu chiến đấu hôm nay”
1. Chép chính xác 5 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa.
2. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
3. Nêu nội dung chính của khổ thơ vừa chép.
4. Chỉ ra phép tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn thơ vừa chép.
Giúp mình với đang cần gấp:((
1. Trong sgk có
2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh
3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:
-lòng yêu tổ quốc
- vì làng quê
-vì bà
4.phép tu từ ẩn dụ
còn tác dụng ko bt !!!@@