Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nử khoảng [-10;-4] để đường thẳng d:y=(m+1)x+m+2 cắt parabol (P): \(y=x^2+x-3\) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng 1 phía đối với trục tung
Hỏi có bao nhiêu giá trị mm nguyên trong nửa khoảng (0; 2017] để phương trình | x 2 − 4|x |−5| − m = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 2016
B. 2008
C. 2009
D. 2017
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn − 2017 ; 2017 để hàm số y = x 3 − 3 2 m + 1 x 2 + 12 m + 5 x − 2 đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ ?
A. 2018
B. 2019
C. 2017
D. 2016
Đáp án A
Để hàm số đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ thì
Xét f x = 3 x 2 − 6 x + 5 12 x − 1 có đạo hàm f ' x = 3 x 2 − 6 x + 1 12 x − 1 2 > 0 x > 2
Do đó f(x) đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ hay M i n f x = f 2 = 5 12 ⇒ m < 5 12
Lại có m ∈ − 2017 ; 2017 m ∈ ℤ .
Suy ra có 2018 giá trị của m thỏa mãn
Cho hàm số y = \(\dfrac{\left(4-m\right)\sqrt{6-x}+3}{\sqrt{6-x}+m}\) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-10; 10) sao cho hàm số đồng biến trên (-8; 5)
Đơn giản là hãy đặt \(\sqrt{6-x}=t\ge0\)
Do x và t nghịch biến nhau nên \(y=f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(-8;5\right)\) đồng nghĩa \(y=f\left(t\right)\) nghịch biến trên \(\left(1;\sqrt{14}\right)\) (tại sao lại cho con số này nhỉ, (-10;5) chẳng hạn có tốt ko?)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(t\right)\le0\\t+m=0\text{ vô nghiệm trên (0;\sqrt{14})}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 2 x + m đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 10 ?
A. 7.
B. Vô số.
C. 9.
D. 8.
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ (-10; 10) để hàm số y = m2x4 - 2(4m - 1)x2 + 1 đồng biến trên khoảng (1; +\(\infty\) )
- Với \(m=0\) thỏa mãn
- Với \(-2\left(4m-1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{4}\) hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\) thỏa mãn
- Xét với \(m>\dfrac{1}{4}\)
\(y'=4m^2x^3-4x\left(4m-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\\x=-\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\end{matrix}\right.\)
Do \(a=m^2>0\) nên hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m};0\right)\) và \(\left(\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m};+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi và chỉ khi:
\(\dfrac{\sqrt{4m-1}}{m}\ge1\Rightarrow4m-1\ge m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+1\le0\Rightarrow2-\sqrt{3}\le m\le2+\sqrt{3}\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\le\dfrac{1}{4}\\2-\sqrt{3}\le m\le2+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = f x = m − 1 x 3 + 2 m x 2 − 3 x + m với m là tham số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-5;5) để hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm x 1 , x 2 x 1 < x 2 sao cho f x 1 > f x 2 ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y = 2 x 2 + ( 1 - m ) x + 1 + m x - m đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ ) ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y = 2 x 2 + ( 1 - m ) x + 1 + m x - m đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞ ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Tập xác định D=R\{m}.
Ta có
Hàm số đồng biến trên 1 ; + ∞ khi và chỉ khi g x ≥ 0 v à m ≤ 1 (1)
Vì ∆ ' g = 2 ( m + 1 ) 2 ≥ 0 , ∀ m nên (1) tương đương g(x)=0 có hai nghiệm thỏa x 1 ≤ x 2 ≤ 1
Điều kiện tương đương là
Do đó không có giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn D.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = x 2 - 2 m x + m + 2 x - m đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. Hai.
B. Bốn.
C. Vô số.
D. Không có.