Những câu hỏi liên quan
Ngân Hồ
Xem chi tiết
Bin Mèo
Xem chi tiết
Chiến Lê
23 tháng 9 2019 lúc 21:03

Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.

Bình luận (0)
Nhung Vo
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
13 tháng 1 2022 lúc 19:12

không vì ...

Bình luận (1)
Vương Hương Giang
13 tháng 1 2022 lúc 20:00

Vào đầu thế kỷ 19, các tư tưởng tiến hóa được chú ý nhiều, đặc biệt là thuyết sự biến đổi các loài được đưa ra bởi Jean-Baptiste Lamarck. Đây là các tư tưởng đã từng bị chống đối về mặt cơ sở khoa học, điển hình nhất bị là chống đối bởi Georges Cuvier cũng như là về mặt chính trị và tôn giáo.[1] Các tư tưởng cho rằng các quy luật tự nhiên chi phối sự phát triển của tự nhiên và xã hội đã thu hút được lượng lớn người quan tâm, trong đó có The Constitution of Man của George Combe năm 1828 và tác phẩm vô danh Vestiges of the Natural History of Creation năm 1844. Vào năm 1859, Charles Darwin xuất bản cuốn Nguồn gốc muôn loài. Trong vòng từ 15 đến 20 năm, ông đã thuyết phục được đa số cộng đồng khoa học rằng tiến hóa theo tổ tiên chung là đúng. Nhưng mặc cho chọn lọc tự nhiên là một thuyết chắc chắn và có thể kiểm chứng được bằng thực nghiệm, quan điểm xem nó là cơ chế chính của sự tiến hóa, nói chung, đã bị bác bỏ.[2]

Ban đầu, những cuộc chống đối thuyết tiến hóa của Darwin đều mang tính khoa học hay tôn giáo. Nhưng cuối cùng, mặc dù cơ chế tiến hóa mà Darwin đưa ra là chọn lọc tự nhiên bị tranh cãi kịch liệt bởi các học thuyết khác như Lamarck và thuyết khai sinh chính thống, những người sống đương thời với Darwin cũng chấp nhận thuyết sự biến đổi các loài nhờ vào các bằng chứng hóa thạch; họ đã lập ra Hội X để bảo vệ học thuyết đó tránh bị tấn công bởi giáo hội và các cá nhân giàu có.[13] Cách giải thích tiến hóa từ từ của Darwin cũng đồng thời đối nghịch với thuyết đại đột biến và thuyết tai biến. Nam tước người Anh Kelvin đã dùng khoa học để chống đối với tiến hóa từ từ dựa trên các đo đạc nhiệt động học của ông để tính tuổi của Trái Đất là vào khoảng từ 24 đến 400 triệu năm tuổi, một con số ước đoán bị phản đối mạnh mẽ bởi các nhà địa chất. Các số liệu này sau đó được điều chỉnh lại vào năm 1907 khi các đo đạc phóng xạ trên đất đá cho thấy Trái Đất có hàng tỷ năm tuổi.[14][15] Quan điểm của Kelvin có thể được xem là một biến thể của tiến hóa hữu thần, nhờ có sự chỉ bảo của thánh thần mà quá trình tiến hóa xảy ra nhanh chóng.[16] Mặt khác, chỉ có riêng cơ chế di truyền mà Darwin đã đưa ra, còn gọi là thuyết mầm, là thiếu các bằng chứng ủng hộ. Vào đầu thế kỷ 20, thuyết mầm được thay thế bằng di truyền Mendel, mở đầu cho sự vươn lên của thuyết tổng hợp tiến hóa hiện đại. Thuyết tổng hợp tiến hóa hiện đại đã được chấp nhận hoàn toàn bởi các nhà sinh học nhờ tìm được các bằng chứng mới như di truyền học, giúp xác nhận các tiên đoán của Darwin là đúng và loại bỏ các học thuyết đối chọi khác.[17]

Bình luận (2)
Nhung Vo
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 1 2022 lúc 20:37

Refer:

Em không đồng ý với quan điểm này vì thuyết trọn lọc của Charles Darwin mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Nó được coi là niềm tin và sự chấp thuận những công trình của Darwin và những người tiền nhiệm của ông.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
28 tháng 1 2022 lúc 22:14

Với công nghệ hiện đại ngày nay con người không còn phù hợp với thuyết chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin nữa. Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Vì sao?

→→ Em không đồng ý với quan điểm này vì thuyết trọn lọc của Charles Darwin mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Nó được coi là niềm tin và sự chấp thuận những công trình của Darwin và những người tiền nhiệm của ông.

Bình luận (1)
Con bố Sơn
Xem chi tiết
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
30 tháng 12 2016 lúc 21:11

HAY CHÉP MẠNG ĐÓ ÔNG

Bình luận (6)
Cherry Vũ
19 tháng 11 2016 lúc 20:18

Hay quá

Bình luận (4)
La Uyển Như
19 tháng 11 2016 lúc 21:23

Bạn làm hay quá à

THANKS BẠN NHA
THANKS YOU
MANY THANKS

hahahahahaha

Bình luận (12)
huyền
Xem chi tiết

Em không đồng ý với ý kiến trên vì khi giàu họ vẫn phải tiết kiệm vẫn sống giản dị.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2017 lúc 16:44

Điểm mạnh yếu của con người Việt Nam tác động tới nhiệm vụ đất nước:

- Thông minh nhạy bén cái mới, thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực thành → Không thích ứng với nền kinh tế mới

Cần cù sáng tạo, thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình → ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ, thôn dã

- Đoàn kết, đùm bọc trong chiến đấu nhưng đố kị trong làm ăn, cuộc sống → Ảnh hưởng tới giá trị đạo đức, giảm đi sức mạnh, tính liên kết

- Thích ứng nhanh dễ hội nhập, nhưng kì thị trong kinh doanh, thói khôn vặt, khôn lỏi → Cản trở kinh doanh, hội nhập

Bình luận (0)