Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Vân
Xem chi tiết
htfziang
19 tháng 10 2021 lúc 16:10

vừa mờ vừa dài :<< bạn dùng tổ hợp phím Window+ Shift + S để chụp một phần của màn hình nhé. Sau đó lưu vào máy r đăng lên

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
27 tháng 2 2022 lúc 10:00

Hướng dẫn:

Ta có:

\(x^2-xy+y^2=2x-3y-2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2xy+2y^2-4x+6y+4+9=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+6y+9\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\)

Xét....

Đây là 1 cách nhưng làm hơi dài.

 

Bình luận (0)
ILoveMath
27 tháng 2 2022 lúc 10:12

\(x^2-xy+y^2=2x-3y-2\\ \Leftrightarrow x^2-xy+y^2-2x+3y+2=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow x^2-x\left(y+2\right)+y^2+3y+2=0\)

Coi đây là pt bậc 2 ẩn x

Ta có: \(\Delta=\left[-\left(y+2\right)\right]^2-4\left(y^2+3y+2\right)=y^2+4y+4-4y^2-12y-8=-3y^2-8y-4\)

Để pt có nghiệm nguyên thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow-3y^2-8y-4\ge0\Leftrightarrow-2\le y\le-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow y\in\left\{-2;-1\right\}\)

Thay y=-2 vào (1) ta có:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-x.\left(-2\right)+\left(-2\right)^2-2x+3.\left(-2\right)+2=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x+4-2x-6+2=0\\ \Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Thay y=-1 vào pt ta có:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-x.\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-2x+3.\left(-1\right)+2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x+1-2x-3+2=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-2\right);\left(0;-1\right);\left(1;-1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Mvyyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 8 2021 lúc 10:50

Bài 10:

Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)

Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:

 \(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:

\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
19 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 10:

Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)

Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:

 \(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:

\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Haa My
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:28

a)Vận tốc v2 bằng:

Ta có:\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

   \(\Rightarrow v_{tb}.v_2+v_{tb}v_1=2v_1v_2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}=\dfrac{37,5.30}{2.30-37,5}=50\left(km/h\right)\)

b)Vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là:

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{v_1t}{2}+\dfrac{v_2t}{2}}{t}=\dfrac{t\left(v_1+v_2\right)}{2}.\dfrac{1}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(km/h\right)\)

Bình luận (1)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:34

Bài 10.Áp dụng công thức của bài 9 là đc

Bình luận (2)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:41

Bài 10:

Vận tốc trung bình của chiếc thứ nhất là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2v_1v2}{v_1+v_2}=\dfrac{2.60.40}{60+40}=48\left(km/h\right)\) 

Vận tốc trung bình của chiếc thứ hai là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{60+40}{2}=50\left(km/h\right)\)

 

Bình luận (0)