Vẽ hình trong mỗi trường hợp sau: 1) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại điểm A; đường thẳng p cắt đường thẳng m tại điểm B; đường thẳng p cắt đường thẳng n tại điểm C; đường thẳng MA cắt đường thẳng BC tại điểm O. (1,5 điểm) 2) Bốn đường thẳng a, b, c, d cùng đi qua điểm O. Đường thẳng m (không đi qua điểm O) cắt các đường thẳng a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A, B, C, D.
Bài 1. Em hãy chọn trong các phương án dưới đây để được một phát biểu đúng.
Qua hai điểm A và B phân biệt có
(A) vô số đường thẳng (B) Chỉ có 1 đường thẳng
(C) không có đường thẳng nào
Đáp án: B
Bài 2. Vẽ hình cho các trường hợp sau:
a) Hai đường thẳng p và q cắt nhau tại điểm M
b) Đường thẳng a cắt hai đường thẳng m và n theo thứ tự tại X và Y trong hai trường hợp m và n cắt nhau, hoặc m và n song song với nhau
a)
Cho ABC vuông tại A và.Tia phân giác góc C cắt AB tại M. Kẻ ME ⊥ BC ( E∈ BC).
a) Chứng minh AM = MEb) ABE là tam giác gì? Vì sao?
c) Gọi CA cắt EM tại F. Chứng minh BF = 2.AE
d) Gọi CM cắt BF tại Q, kẻ AH ⊥BC ( H∈ BC).Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của AD. Chứng minh E là trung điểm của QD và QF2 = BC2 – 4. AH2
Thanks mng!
Phép đồng dạng là phép thực hiện liên tiếp qua phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số k = −3 và phép đối xứng qua trục d : x − 2y + 4 = 0 sẽ biến M (0; 1) thành điểm nào sau đây? A (16;5). B (14;9). C (12;13). D (18;1).
Cho hai hàm số bậc nhất y=(m-1)x+2 và y = ( 2m-3) x+3-m. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho: a) Là hai đường thẳng cắt nhau. b) Là hai đường thẳng song song
b) Để hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=m-1\\3-m\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x ≤ log 1 3 2 x là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của a 2 + b 2 bằng
A. 1
B. 4
C. 1 2
D. 8
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
A. A = - 4 ; 0
B. A = - ∞ ; - 4 ∪ 0 ; + ∞
C. A = ℝ
D. A = - 4 ; 0
cho hai hàm số y = 2x2 (P); y = 3x (d)
a) vẽ (P) và (d) trên cùng 1 hệ trục
b) Gọi A là giao đieẻm của (d) và (P) có hoành độ âm. Viết phương trình đường thẳng (△) qua A và có hệ số góc bằng -1
c) Đường thẳng (△) cắt trục tung tại C và cắt trục hoành tại D. Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B. Tính tỉ số diện tích tam giác ABC và ABD
Số phức z = a + bi có phần thực, phần ảo là các số nguyên và thỏa mãn: z 3 = 2 + 11 i . Giá trị biểu thức T = a + b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5