Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
23 tháng 2 2022 lúc 20:49

Refer

undefined

Bình luận (0)
N           H
23 tháng 2 2022 lúc 20:49

- Ngăn chặn các hành vi phá rừng.

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài động/ thực vật quý hiếm.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia,....

- Tuyên truyền cho mọi người chung tay trồng cây xanh và không xả rác bừa bãi,....

Biện pháp đem lại hiểu quả lấu dài nhất là: Tuyên truyền cho mọi người chung tay trồng cây xanh và không xả rác bừa bãi,....

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 2 2022 lúc 20:50

Biện Pháp:

+không giết hại các loài động vật bừa bãi

+không phá hoại cây rừng

+trồng nhiều cây xanh

+không xả rác bừa bãi

+bảo tồn đọng vật quý hiếm

theo em biện pháp bảo tồn động vật quý hiếm đem lại hiệu quả lâu dài nhất

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 2 2022 lúc 22:18

tham khảo :
undefined

Bình luận (2)
N           H
28 tháng 2 2022 lúc 11:20

- Ngăn chặn các hành vi phá rừng.

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài động/ thực vật quý hiếm.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia,....

- Tuyên truyền cho mọi người chung tay trồng cây xanh và không xả rác bừa bãi,....

Biện pháp đem lại hiểu quả lấu dài nhất là: Tuyên truyền cho mọi người chung tay trồng cây xanh và không xả rác bừa bãi,....

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 15:05

1 thuê người trong coi

2 xử lí nghiêm ngắt các đối tượng bắt giũ có voi trái phép

3 lập ra các khu bảo tồn cá voi

Bình luận (2)
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 15:21

thêm nhớ 

4 nêu số liệu của cá thể cá voi giảm dần qua các năm

5 nêu lợi ích của cá voi trong hệ sinh thái

Bình luận (0)
Bua Tien
Xem chi tiết
bạn nhỏ
4 tháng 3 2023 lúc 22:31

Nêu các biện pháp bảo tồn và gây nuôi các loài cá

- Giữ gìn môi trường nước sạch sẽ

- Không đánh bắt cá bằng thuốc nổ,bom,mìn 

- Cấm​ săn​ bắt cá nhỏ 

- Không xả rác hoặc thải ra chất bẩn dưới môi trường nước

- Nghiêm cấm khai thác các loài cá quý hiếm

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thành Nam
Xem chi tiết
bạn nhỏ
5 tháng 3 2023 lúc 16:33

Các biện pháp bảo tồn và gây nuôi các loài cá có giá trị 

- Giữ gìn môi trường nước sạch sẽ

- Không đánh bắt cá bằng thuốc nổ,bom,mìn 

- Cấm​ săn​ bắt cá nhỏ 

- Không xả rác hoặc thải ra chất bẩn dưới môi trường nước

- Nghiêm cấm khai thác các loài cá quý hiếm

Bình luận (0)
Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Cát Tuyền
Xem chi tiết
Bánh Bò Sữa
26 tháng 10 2023 lúc 8:12

Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá:

Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản bằng các biện pháp như nâng cao nhận thức của tập thể và cá nhân về giá trị của di sản, giáo dục ý thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng về việc bảo vệ di sản.Đầu tư cho cơ sở vật chất: Đầu tư cho việc nghiên cứu, khảo sát về di sản,... Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để bảo tồn di sản; sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn đầu tư đó,... Đầu tư cho nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để quản lí di sản.Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản: Cần tăng cường năng lực tổ chức, quản lý nhà nước đối với di sản, xã hội hoá công tác bảo vệ, thông qua phát huy vai trò của cộng đồng địa phương, giải quyết hài hoà giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội và xử lí kịp thời những vi phạm trong quá trình bảo vệ, khai thác giá trị di sản.
Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 13:46

1. Bảo tồn khu rừng ngập mặn và di sản thiên nhiên:

   - Thúc đẩy việc quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn, cảnh quan sinh thái biển, và các loài động thực vật đặc hữu trong khu vực.
   - Thiết lập các khu vực bảo tồn tự nhiên và công nhận các vùng quan trọng về môi trường để đảm bảo bảo tồn các loài và hệ sinh thái địa phương.

2. Quản lý bền vững các nguồn tài nguyên biển:
   - Thực hiện các biện pháp quản lý bền vững đối với nguồn tài nguyên biển như cá, sò điệp, và tôm.
   - Tăng cường giám sát và kiểm soát việc khai thác các nguồn tài nguyên biển để đảm bảo sự bền vững của chúng.

3. Giáo dục và tạo nhận thức:
   - Tổ chức các chương trình giáo dục về giá trị của di sản tự nhiên của Cà Mau và tầm quan trọng của bảo tồn.
   - Tạo ra các hoạt động gắn kết cộng đồng để tạo sự nhận thức và tham gia của người dân trong việc bảo tồn di sản.

4. Phát triển kinh du lịch bền vững:
   - Phát triển các loại hình du lịch bền vững như du lịch sinh thái, du lịch quan sát chim, và du lịch mạo hiểm.
   - Đảm bảo rằng hoạt động du lịch được quản lý một cách bền vững để không gây hại cho môi trường tự nhiên.

5. Tạo ra các quy định và chính sách bảo vệ di sản:
   - Thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện các quy định và chính sách bảo vệ di sản tự nhiên của Cà Mau.
   - Hợp tác với các cơ quan chính phủ và phi chính phủ để thúc đẩy việc thực thi quy định và chính sách này.

6. Nghiên cứu và theo dõi:
   - Đầu tư vào các nghiên cứu khoa học và theo dõi về tình trạng của di sản tự nhiên để có thông tin cụ thể và dữ liệu để đưa ra quyết định quản lý.
   - Liên kết với các trường đại học và tổ chức nghiên cứu để thúc đẩy nghiên cứu và phát triển khoa học liên quan đến di sản của Cà Mau.

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
18 tháng 5 2022 lúc 17:55

THam Khảo :

Trong xã hội Êđê truyền thống, nghề thủ công được phân biệt theo giới tính, nếu như công việc của đàn ông là đan gùi và làm rèn thì dệt vải và làm gốm là công việc của người phụ nữ. Trong đó dệt vải là công việc rất được xem trọng và lấy làm tiêu chí để đánh giá người phụ nữ. Trước đây, đã thành truyền thống, bất cứ cô gái Êđê nào khi lớn lên đều được mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm, để dệt cho mình những bộ váy và cho cả gia đình của mình sau này. Vì thế, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được giữ gìn, lưu truyền qua bàn tay khéo léo của những người phụ nữ trong gia đình và góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống của người Êđê.

 

Để tạo ra được một sản phẩm (Áo, váy, khố, mền đắp...) phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau và mất khá nhiều thời gian, công sức. Quá trình tạo ra sản phẩm dệt được tiến hành theo từng bước, để bắt tay vào công việc người phụ nữ phải chuẩn bị đủ sợi bông đã nhuộm màu và phơi khô, màu nền và các màu để tạo ra hoa văn và 2 bộ công cụ chính là khung giăng sợi và khung dệt. Với nghề dệt vải truyền thống, người phụ nữ Êđê thường sử dụng nguyên liệu chỉ dệt bằng sợi bông, sợi lanh trên rừng. Họ lấy vỏ hoặc lá của những loại cây rừng khác nhau, mang về đâm nhuyễn, sau đó cho sợi bông đã quay vào khuấy đều để sợi lên màu, mang phơi khô rồi dệt. Về nền vải, người Ê Đê thường chọn màu đen, tượng trưng cho đất; màu đỏ tượng trưng cho sự dũng cảm, sức mạnh siêu nhiên, khát vọng tình yêu; màu xanh tượng trưng cho màu của trời, sông, núi; màu vàng tượng trưng cho sự hài hòa, mơ ước, khát vọng trong cuộc sống của người Êđê. Hoa văn trang trí đường viền ở chân váy, cổ áo, tay áo có dạng hình thoi, tam giác được kết lồng vào nhau bằng nhiều hình ảnh chiêng, ché, hoa, chim, thú… thể hiện mối quan hệ cộng đồng giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

 

Điều đặc biệt ở nghề dệt truyền thống của người Êđê chính là khung dệt, đó chỉ là những bộ phận chuyên dùng đơn giản, tách rời nhau, được sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm. Đầu tiên, họ phải giăng sợi dọc tạo thành thảm dài theo đường khép kín, khi giăng sợi xong, toàn bộ số sợi trên thảm dọc được xếp theo thứ tự hàng và nằm sát vào nhau, ở đầu trên cao của thảm sợi là cây păđ buộc chặt vào sàn nhà hoặc song cửa sổ. Còn cây msa ở đầu dưới thấp tạo thành mặt phẳng nghiêng có độ chênh 45º, được buộc dây (klei), vòng ra sau lưng của người thợ dệt, dựa vào một tấm gỗ có bề mặt cong (kđŭk). Trong khi dệt, người dệt ngồi ngay trên nền nhà hay ghế thấp hai chân duỗi thẳng về trước, đạp vào một thanh gỗ cố định nằm ngang, việc làm này giúp người dệt tự điều chỉnh độ căng của thảm sợi.

 

Hoa văn trên nền vải của các sản phẩm dệt được bố cục chặt chẽ theo chiều dọc tấm vải, với những mô típ hoa văn truyền thống về động vật, thực vật (kđêˇč mnga wăt – dải cánh hoa, boh rui – quả rui, čim ruôi – chim dang cánh,...), về sinh hoạt nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng (kwak čing – dây treo chiêng, knuak – móc xích treo nhạc cụ, gơng kút – cột nhà mồ,... ), về sinh hoạt kinh tế (mnga ktơr - hình hoa ngô, boh dêh – co chỉ, kưi hna – bẫy nỏ... Hoa văn không chỉ có tác dụng trang trí, mà còn giúp chúng ta nhận biết được vị thế của người mặc trang phục đó trong xã hội người Êđê như trang phục của tù trưởng, thầy cúng.... Người phụ nữ Êđê dệt thổ cẩm không chỉ phục vụ cho nhu cầu may mặc trong gia đình mà còn làm tặng phẩm cho người thân; những sản phẩm đẹp, độc đáo có thể trao đổi với giá trị bằng một con heo, thậm chí là trâu, bò. Ngày nay, nghề dệt vải đang dần bị mai một, số lượng các nghệ nhân, phụ nữ người Êđê biết dệt ngày càng ít dần bởi sự tác động của sự giao thoa văn hóa, hòa nhập với xu thế hiện đại nên giới trẻ Êđê không còn mặn mà với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
18 tháng 5 2022 lúc 17:56

Tham Khảo :

Trong xã hội Êđê truyền thống, nghề thủ công được phân biệt theo giới tính, nếu như công việc của đàn ông là đan gùi và làm rèn thì dệt vải và làm gốm là công việc của người phụ nữ. Trong đó dệt vải là công việc rất được xem trọng và lấy làm tiêu chí để đánh giá người phụ nữ. Trước đây, đã thành truyền thống, bất cứ cô gái Êđê nào khi lớn lên đều được mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm, để dệt cho mình những bộ váy và cho cả gia đình của mình sau này. Vì thế, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được giữ gìn, lưu truyền qua bàn tay khéo léo của những người phụ nữ trong gia đình và góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống của người Êđê.

 

Để tạo ra được một sản phẩm (Áo, váy, khố, mền đắp...) phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau và mất khá nhiều thời gian, công sức. Quá trình tạo ra sản phẩm dệt được tiến hành theo từng bước, để bắt tay vào công việc người phụ nữ phải chuẩn bị đủ sợi bông đã nhuộm màu và phơi khô, màu nền và các màu để tạo ra hoa văn và 2 bộ công cụ chính là khung giăng sợi và khung dệt. Với nghề dệt vải truyền thống, người phụ nữ Êđê thường sử dụng nguyên liệu chỉ dệt bằng sợi bông, sợi lanh trên rừng. Họ lấy vỏ hoặc lá của những loại cây rừng khác nhau, mang về đâm nhuyễn, sau đó cho sợi bông đã quay vào khuấy đều để sợi lên màu, mang phơi khô rồi dệt. Về nền vải, người Ê Đê thường chọn màu đen, tượng trưng cho đất; màu đỏ tượng trưng cho sự dũng cảm, sức mạnh siêu nhiên, khát vọng tình yêu; màu xanh tượng trưng cho màu của trời, sông, núi; màu vàng tượng trưng cho sự hài hòa, mơ ước, khát vọng trong cuộc sống của người Êđê. Hoa văn trang trí đường viền ở chân váy, cổ áo, tay áo có dạng hình thoi, tam giác được kết lồng vào nhau bằng nhiều hình ảnh chiêng, ché, hoa, chim, thú… thể hiện mối quan hệ cộng đồng giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

 

Điều đặc biệt ở nghề dệt truyền thống của người Êđê chính là khung dệt, đó chỉ là những bộ phận chuyên dùng đơn giản, tách rời nhau, được sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm. Đầu tiên, họ phải giăng sợi dọc tạo thành thảm dài theo đường khép kín, khi giăng sợi xong, toàn bộ số sợi trên thảm dọc được xếp theo thứ tự hàng và nằm sát vào nhau, ở đầu trên cao của thảm sợi là cây păđ buộc chặt vào sàn nhà hoặc song cửa sổ. Còn cây msa ở đầu dưới thấp tạo thành mặt phẳng nghiêng có độ chênh 45º, được buộc dây (klei), vòng ra sau lưng của người thợ dệt, dựa vào một tấm gỗ có bề mặt cong (kđŭk). Trong khi dệt, người dệt ngồi ngay trên nền nhà hay ghế thấp hai chân duỗi thẳng về trước, đạp vào một thanh gỗ cố định nằm ngang, việc làm này giúp người dệt tự điều chỉnh độ căng của thảm sợi.

 

Hoa văn trên nền vải của các sản phẩm dệt được bố cục chặt chẽ theo chiều dọc tấm vải, với những mô típ hoa văn truyền thống về động vật, thực vật (kđêˇč mnga wăt – dải cánh hoa, boh rui – quả rui, čim ruôi – chim dang cánh,...), về sinh hoạt nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng (kwak čing – dây treo chiêng, knuak – móc xích treo nhạc cụ, gơng kút – cột nhà mồ,... ), về sinh hoạt kinh tế (mnga ktơr - hình hoa ngô, boh dêh – co chỉ, kưi hna – bẫy nỏ... Hoa văn không chỉ có tác dụng trang trí, mà còn giúp chúng ta nhận biết được vị thế của người mặc trang phục đó trong xã hội người Êđê như trang phục của tù trưởng, thầy cúng.... Người phụ nữ Êđê dệt thổ cẩm không chỉ phục vụ cho nhu cầu may mặc trong gia đình mà còn làm tặng phẩm cho người thân; những sản phẩm đẹp, độc đáo có thể trao đổi với giá trị bằng một con heo, thậm chí là trâu, bò. Ngày nay, nghề dệt vải đang dần bị mai một, số lượng các nghệ nhân, phụ nữ người Êđê biết dệt ngày càng ít dần bởi sự tác động của sự giao thoa văn hóa, hòa nhập với xu thế hiện đại nên giới trẻ Êđê không còn mặn mà với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Bình luận (0)
lê hải quân
Xem chi tiết
Giang シ)
4 tháng 3 2022 lúc 21:42

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật. - Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên. - Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng. -Chăm sóc bảo vệ đvcxs.
- ngăn chặn các hành vi săn bắt bất hợp pháp đvcxs
-Tham gia tuyên truyền giáo dục.

Bình luận (1)
Miên Khánh
4 tháng 3 2022 lúc 21:44

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.

- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.

-Chăm sóc bảo vệ đvcxs.

- Ngăn chặn các hành vi săn bắt bất hợp pháp đvcxs
-Tham gia tuyên truyền giáo dục.

Bình luận (0)