Những câu hỏi liên quan
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiển
3 tháng 6 2022 lúc 18:44

ko tận cùng là 2;3;7;8
ko tận cùng là 1 vì 11 chia 4 dư 3
ko tận cùng là 5 vì chia 55 chia 4 dư 3
ko tận cùng là 6 vì 66 chia 4 dư 2
ko tận cùng là 9 vì 99 chia 4 dư 3
vậy số có dạng là a000,a444
với số có dạng là a000 thì a chỉ có thể là 1;3;4;6;7;9
với số có dạng là a444 thì a chỉ có thể là 1;3;4;6;7;9
thử đi, có 6TH thôi=))

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiển
3 tháng 6 2022 lúc 18:46

2. a và b đồng dư 0;1 mod 4
nên a-b đồng dư 0;1;3 mod 4
mà 2014 đồng dư 2 mod 4
nên ko tồn tại a;b

Bình luận (0)
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
15 tháng 12 2015 lúc 20:37

ai tick cho mik lên 250 điểm hỏi đáp với.

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Võ Trung Tú
11 tháng 4 2017 lúc 18:32

1) ta có A = n^2+n+1 = n^2+n+n-n-1 = n(n+1)+1(n+1)+1(n+1) = (n+1)(n+1)+1 = (n+1)^2 +1

(n+1)^2+1=0

=> n+1=1                                                       =>n+1=-1

                    

=>n=0                                                           =>n=-2(loại)

vậy n=0

Bình luận (0)
HND_Boy Vip Excaliber
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 11 2016 lúc 21:22

Dễ thấy: 2010 chia 4 dư 2

n2 là số chính phương nên chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

=> 2010 + n2 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
10 tháng 11 2023 lúc 20:57

Dễ thấy: 2010 chia 4 dư 2

n2 là số chính phương nên chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

=> 2010 + n2 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2019 lúc 4:57

Điều kiện xác định của phân thức: n ≠ 2

Ta có:

Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Vậy để N nguyên thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên ⇒ n – 2 là ước của 5;  Ư ( 5 ) = - 1 ; 1 ; - 5 ; 5

n - 2= -1 ⇒ n =1;

n – 2 = 1 ⇒ n =3;

n – 2 = -5 ⇒ n = - 3;

n – 2 = 5 ⇒ n = 7;

vì n ∈ N nên n = 1; n = 3; n = 7

Vậy với n ∈ { 1; 3; 7} thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 có giá trị là số nguyên

Bình luận (0)
Huy trần
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
ttnn
14 tháng 11 2016 lúc 20:15

giải sử 1002 + n2là số chính phương

=> 1002 + n2=a2

=> a2-n2=1002

mà hiệu của hai số chính phương chia 4 số dư chỉ có thể là 0 hoặc 1

mà 1002 chia 4 dư 2

=> không tồn tại số tự nhiên n để 1002 + n2 là số chính phương

Bình luận (2)
Lê Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 11:40

Giả sử 1002 + n2 là số chính phương thì 1002 + n2 = m2 (m ∈ N)
Từ đó suy ra m2 - n2 = 1002
<=> (m + n)(m – n) = 1002
Như vậy trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác m + n + m – n = 2m
=> 2 số m + n và m – n cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2)
=> m + n và m – n là 2 số chẵn.
=> (m + n) (m – n) chia hết cho 4 nhưng 1006 không chia hết cho 4
=> Điều giả sử sai. Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 1002 + n2 là số chính phương.

Bình luận (0)