Tìm số âm trong các số sau đây
A. log 2 3 B. ln e
C. l g 2 , 5 D. log 3 0 , 3
giải các phương trình sau
a) \(\log_3\left(2x-5\right)=3\)
b) \(\log_4x^2=2\)
c) \(\log_7\left(3x-1\right)=\log_7\left(2x+5\right)\)
d) \(\ln\left(4x^2+2x-3\right)=\ln\left(3x^2-3\right)\)
e) \(\log\left(2x+3\right)=log\left(1-3x\right)\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)
\(\log_32x-5=3\)
=>\(log_3\left(2x-5\right)=log_327\)
=>2x-5=27
=>2x=32
=>x=16(nhận)
b: ĐKXĐ: x<>0
\(\log_4x^2=2\)
=>\(log_4x^2=log_416\)
=>\(x^2=16\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{5}{2}\right\}\)
\(\log_7\left(3x-1\right)=\log_7\left(2x+5\right)\)
=>3x-1=2x+5
=>x=6(nhận)
d: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{-1+\sqrt{13}}{4};\dfrac{-1-\sqrt{13}}{4}\right\}\)
\(ln\left(4x^2+2x-3\right)=ln\left(3x^2-3\right)\)
=>\(4x^2+2x-3=3x^2-3\)
=>\(x^2+2x=0\)
=>x(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)
\(log\left(2x+3\right)=log\left(1-3x\right)\)
=>2x+3=1-3x
=>5x=-2
=>\(x=-\dfrac{2}{5}\left(nhận\right)\)
Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư):
a) \({\log _3}15\);
b) \(\log 8 - \log 3\);
c) \(3\ln 2\).
a) \(log_315=2,4650\)
c) \(3In2=2,0794\)
Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ sáu):
a) \({\log _5}0,5\);
b) \(\log 25\);
c) \(\ln \frac{3}{2}\).
a) \(log_50,5=-0,439677\)
c) \(In\left(\dfrac{3}{2}\right)=0,405465\)
Giải các phương trình sau :
a) \(e^{2+\ln x}=x+3\)
b) \(e^{4-\ln x}=x\)
c) \(\left(5-x\right)\log\left(x-3\right)=0\)
Luyện tập – Vận dụng 4
Tính:
a) \(\ln \left( {\sqrt 5 + 2} \right) + \ln \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\)
b) \(\log 400 - \log 4\)
c) \({\log _4}8 + {\log _4}12 + {\log _4}\frac{{32}}{3}\)
a) \(\ln\left(\sqrt{5}+2\right)+\ln\left(\sqrt{5}-2\right)=ln\left(\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right)=\ln\left(\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2\right)=ln\left(5-4\right)=\ln1=\ln e^0=1\)
b) \(\log400-\log4=\log\dfrac{400}{4}=\log100=\log10^{10}=10.\log10=10.1=10\)
c) \(\log_48+\log_412+\log_4\dfrac{32}{2}=\log_4\left(8.12.\dfrac{32}{2}\right)=\log_4\left(1024\right)=\log_44^5=5.\log_44=5.1=5\)
a: \(=ln_2\left[\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right]=ln1=0\)
b: \(=log\left(\dfrac{400}{4}\right)=log\left(100\right)=10\)
c: \(=log_4\left(8\cdot12\cdot\dfrac{32}{3}\right)=log_4\left(32\cdot32\right)=5\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\log \left( {x + 1} \right) = 2;\)
b) \(2{\log _4}x + {\log _2}\left( {x - 3} \right) = 2;\)
c) \(\ln x + \ln \left( {x - 1} \right) = \ln 4x;\)
d) \({\log _3}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = {\log _3}\left( {2x - 4} \right).\)
a, ĐK: \(x+1>0\Leftrightarrow x>-1\)
\(log\left(x+1\right)=2\\ \Leftrightarrow x+1=10^2\\ \Leftrightarrow x+1=100\\ \Leftrightarrow x=99\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x>3\)
\(2log_4x+log_2\left(x-3\right)=2\\ \Leftrightarrow log_2x+log_2\left(x-3\right)=2\\ \Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x\right)=2\\ \Leftrightarrow x^2-3x=4\\ \Leftrightarrow x^2-3x-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
c, ĐK: \(x>1\)
\(lnx+ln\left(x-1\right)=ln4x\\ \Leftrightarrow ln\left[x\left(x-1\right)\right]-ln4x=0\\ \Leftrightarrow ln\left(\dfrac{x-1}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{4}=1\\ \Leftrightarrow x-1=4\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
d, ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x+2>0\\2x-4>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)
\(log_3\left(x^2-3x+2\right)=log_3\left(2x-4\right)\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=2x-4\\ \Leftrightarrow x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số lôgarit? Khi đó hãy chỉ ra cơ số.
a) \(y = {\log _{\sqrt 3 }}x;\)
b) \(y = {\log _{{2^{ - 2}}}}x;\)
c) \(y = {\log _x}2;\)
d) \(y = {\log _{\frac{1}{x}}}5.\)
Hàm số a,b là các hàm số logarit
a: \(log_{\sqrt{3}}x\)
Cơ số là \(\sqrt{3}\)
b: \(log_{2^{-2}}x\)
Cơ số là \(2^{-2}=\dfrac{1}{4}\)
giải các phương trình sau
a) \(\log_5\left(4x-3\right)=2\)
b) \(\log_2x^2=2\)
c) \(\log_5\left(2x+1\right)=\log_5\left(-2x+3\right)\)
d) \(\ln\left(x^2-6x+7\right)=\ln\left(x-3\right)\)
e) \(\log\left(5x-1\right)=log\left(4-2x\right)\)
a: ĐKXĐ: \(4x-3>0\)
=>x>3/4
\(log_5\left(4x-3\right)=2\)
=>\(log_5\left(4x-3\right)=log_525\)
=>4x-3=25
=>4x=28
=>x=7(nhận)
b: ĐKXĐ: \(x\ne0\)
\(log_2x^2=2\)
=>\(log_2x^2=log_24\)
=>\(x^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(\log_52x+1=\log_5-2x+3\)
=>2x+1=-2x+3
=>4x=2
=>\(x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\)
d: ĐKXD: \(x\notin\left\{3\right\}\)
\(ln\left(x^2-6x+7\right)=ln\left(x-3\right)\)
=>\(x^2-6x+7=x-3\)
=>\(x^2-7x+10=0\)
=>(x-2)(x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{5};2\right\}\)
\(log\left(5x-1\right)=log\left(4-2x\right)\)
=>5x-1=4-2x
=>7x=5
=>\(x=\dfrac{5}{7}\left(nhận\right)\)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = \log \left| {x + 3} \right|;\)
b) \(y = \ln \left( {4 - {x^2}} \right).\)
a, \(y=log\left|x+3\right|\) có nghĩa khi \(\left|x+3\right|>0\)
Mà \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) \(\left|x+3\right|>0\) khi \(x\ne-3\)
Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {-3}.
b, \(y=ln\left(4-x^2\right)\) có nghĩa khi \(4-x^2>0\)
\(\Rightarrow x^2< 4\\ \Leftrightarrow-2< x< 2\)
Vậy tập xác định của hàm số là D = (-2;2).