Cho mạch cầu như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch. Biết R 1 = 10 Ω , R 2 = 15 Ω , R 3 = 20 Ω , R 4 = 17 , 5 Ω , R 5 = 25 Ω
Mạch điện như hình vẽ. Cho biết: E = 9 V, r = 3 Ω
R 1 = R 2 = R 3 = 5 Ω, R 4 = 10 Ω. Tính:
a) Điện trở tương đương mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở.
c) Công suất tiêu thụ của mạch ngoài
d) Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn điện
e) Hiệu suất của nguồn điện
mong mọi người giúp ạ, cần gấp
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
A. 5 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω
Ôn tập 5:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Với: R\(_1\) = 30Ω, R\(_2\) = 15Ω, R\(_3\) = 10Ω và U\(_{AB}\)= 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R\(_1\) = 6Ω, R\(_2\) = 2Ω, R\(_3\) = 4Ω cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω , điện dung tụ C = 4 μ F . Đèn Đ có ghi 6 V - 6 W . Các điện trở R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R P = 2 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có cực dương bằng Cu.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
A. 5 Ω
B. 5,75 Ω
C. 6,75 Ω
D. 18 Ω
1/ Dòng điện một chiều không qua tụ điện nên đoạn được bỏ đi và mạch điện vẽ lại như hình.
Chọn A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 8 Ω ; R 3 = 10 Ω ; R 2 = R 4 = R 5 = 20 Ω ; I 3 = 2 A.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ dưới, biết các điện trở đều bằng nhau và bằng R=12.
Tính điện trở tương đương của hình H2.
A. 8 Ω
B. 24 Ω
C. 12 Ω
D. 6 Ω
Hình 2: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có: R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω
Vì R 1 mắc song song với R 23 nên 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R t d = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω
Chọn A
Cho mạch điện như hình vẽ dưới, biết các điện trở đều bằng nhau và bằng R=12Ω.
Tính điện trở tương đương của hình H3.
A. 8 Ω
B. 24 Ω
C. 12 Ω
D. 20 Ω
Hình 3: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có: R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω
Vì R 1 mắc song song với R 23 nên: 1 R 1 − 23 = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R 1 − 23 = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω
Vì R mắc nối tiếp với R 1 - 23 nên: R t d = R + R 1 − 23 = 12 + 8 = 20 Ω
Chọn D
Cho mạch điện như hình vẽ dưới, biết các điện trở đều bằng nhau và bằng R=12Ω.
Tính điện trở tương đương của hình H1.
A. 6Ω
B. 24mΩ
C. 12Ω
D. 24Ω
Hình 1: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên ta có: R t d = R 1 + R 2 = 24 Ω
Chọn D
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 2 = 4 Ω ; R 3 = 6 Ω ;
R 4 = 3 Ω ; R 5 = 10 Ω ; U AB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.