Hãy chứng minh : Học = dốt
"Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học"
Viết một đoạn văn có 2 đến 3 dẫn chứng minh họa cho việc giấu dốt, không học.
Viết một đoạn văn có 2 đến 3 dẫn chứng cho việc xấu hổ nhưng quyết tâm học hỏi suy ra tiến bộ.
THAM KHẢO :
Nguồn : De-thi-vao-lop-10-mon-Van-nam-2013-cua-TP-Da-Nang-50.html
Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”.
- Thân bài :
+ Giải thích câu tục ngữ: xấu hổ; Thái độ của con người đối với việc học và sự hiểu biết.
+ Bàn bạc:
Tại sao đừng xấu hổ khi không biết? Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không ai có thể biết được mọi thứ, không ai tự nhiên mà biết được. Không biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả.
Tại sao chỉ xấu hổ khi không học? Vì việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người trong nhận thức, trong sự hình thành nhân cách, trong sự thành đạt, trong cách đối nhân xử thế và trong việc cống hiến đối với xã hội. Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Việc học là một nhu cầu thường xuyên, phổ biến trong xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ như “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến những việc lớn như “kinh bang tế thế” , đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, phát triển vũ bão về khoa học công nghệ như hiện nay. Việc học giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo hơn.
Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đúng đắn, phong phú: học ở trường, ở gia đình, ở xã hội, ở bạn bè, trong thực tế, trong sách vở, trong phim ảnh. Học phải kết hợp với hành,…
+ Bài học rút ra: Không giấu dốt, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập vươn lên. Khẳng định việc học là một nghĩa vụ thiêng liêng, không chịu học là điều đáng xấu hổ. Không xấu hổ khi không biết nhưng không lấy đó làm điều để tự đánh lừa mình, để biện hộ cho thái độ không chịu học tập, tìm hiểu thêm. Phải biết xấu hổ nhưng xấu hổ đúng với điều cần xấu hổ và biết phấn đấu để không còn phải xấu hổ nữa.
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa xâu xa của câu tục ngữ và những bài học mà bản thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ trên. Và phải luôn luôn nhắc nhở bản thân rằng “học, học nữa, học mãi…”.
Suy nghĩ của em về câu danh ngôn:"Người thầy giáo thông minh luôn nghĩ rằng học trò thông minh, người thầy giáo ngu dốt luôn nghĩ rằng học trò ngu dốt."
Na-ga-giu-ca
Chứng minh: a, 106-57chia hết cho 59
b, 87-218chia hết cho 14
Mk dốt chứng minh lắm, ngày mai mk phải đi học dồi, ai làm thì mk cảm mơn
a) 106 - 57
= 56 . ( 26 - 5 )
= 56 . ( 64 - 5 )
= 56 . 59 \(⋮\)59
b ) 87 - 218
= 47 . 27 - 218
= 27 . ( 47 - 211 )
= 27 . 14 336
= 27 . 14 . 1024 \(⋮\)14 ( dpcm )
Ha giống mình , mình cũng dốt chứng minh ! ^ - ^
cho Δ ABC cân tại A, kẻ AC⊥BC
a, chứng minh BH=CH
b, kẻ HE⊥AB, HF⊥AC. Chứng minh ΔHEF lag tam giác cân
c, Chứng minh EF//BC
ai bt làm, thì chỉ cho đứa chuyên dốt toán hình này i pls
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAFH
Suy ra: HE=HF
hayΔHEF cân tại H
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
Để kêu gọi đồng bào tham gia Bình dân học vụ, diệt giặc dốt, Hồ Chủ tịch đã nói: "Một dân tộc ... là một dân tộc ... ! ". Hãy điền những từ còn thiếu.
A. Ít học, dốt.
B. Dốt, yếu.
C. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình.
D. Không học tập, dốt.
do cac ban biet ,cau noi nay minh lay o dau
Không có học trò dốt
Mà chỉ có thầy chưa giỏi
- nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân
- nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
( có giả thiết và kết luận )
GIÚP MIK VS MỌI NGƯỜI , MIK DỐT TOÁN HÌNH LẮM !!!!
-tam giác cân:+2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau
+Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực)
+Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến)
+Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao)
+Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao)
+Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh
cm:1 tam giác là tam giác cân:
-2 cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau
-Tam giác có đường cao kẻ từ đỉnh là phân giác(trung tuyến, trung trực)
-Tam giác có phân giác kẻ từ đỉnh là đường cao (trung trực, trung tuyến)
-Tam giác có đường trung trực kẻ từ đỉnh là phân giác (trung tuyến, đường cao)
- Tam giác có đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là trung trực( phân giác, đường cao)
- Tam giác có một đường trung trực kẻ từ đỉnh
cm 1 tam giác là tam giác đều:
* tam giác đều
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60*
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60*
Ông cha ta có câu "gần mực thì đen,gần đèn thì sáng"Vậy khi thằng học giỏi và thằng học dốt chơi với nhau thì thằng học giỏi sẽ ngủ đi hay thằng học dốt sẽ tiến bộ hơn vậy ???? GIẢI THÍCH GIÚP TỚ VỚI NHA
Khi một bạn học giỏi chơi với một bạn chưa giỏi thì sẽ có trường hợp sau xảy ra :
+ Nếu bạn biết tiếp thu và rút kinh nghiệm từ bạn học giỏi
=> Bạn sẽ trở thành người học tốt hơn, tiến bộ hơn
+ Nếu bạn chỉ biết chơi với bạn học giỏi mà không lĩnh hội tri thức
=> Bạn vẫn chỉ là một bạn học kém, sa sút hơn trước.
Thì chắc là sẽ chia ra làm 2 trường hợp.
Tùy thuộc vào mỗi người có chí tiến bộ hay không thôi bn.
ừ chứ còn gì nữa có phải người trong cuộc đâu mà chắc chắn đc.
Hãy phân tích ngữ pháp câu:
"Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia. Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy."