Những câu hỏi liên quan
TÙNG dương
Xem chi tiết
Bịp_version 2
24 tháng 3 2022 lúc 20:41

Cu đỏ:))

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
kudo sinhinichi
24 tháng 3 2022 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 11:56

Đáp án A

Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

  2 Na   +   2 H 2 O   →   2 NaOH   +   H 2 ↑  

MgSO 4   +   2 NaOH   →   Mg OH 2   ↓ trắng   +   Na 2 SO 4

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 11 2021 lúc 23:41

1.      Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây là đúng nhất?

A.     Xuất hiện kết tủa Fe sáng bóng do Fe bị Na đẩy ra khỏi muối

B.    Có khí thoát ra vì Na phản ứng với nước

C.    Có khí thoát ra, kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.

D.     Có khí thoát ra đồng thời co kết tủa màu nâu đỏ

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 11 2021 lúc 9:49

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 3:21

Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.

Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.

Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V

[SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2018 lúc 14:49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:29

Đáp án : C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 8:21

Đáp án B

nMg  = a ; nFe =b ; nCu = c

mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)

nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12

Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+

nH+ = 8/3 nMg2+   + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+  8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)

mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2      (3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 nFe = 0,12 mol.

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
24 tháng 2 2016 lúc 15:38

mdd = 10 + 100 + 20 + 0,65 - 0,02 - 2 = 130,43 g.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
Lê Quang Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:45

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

Bình luận (0)