Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) N H 3 + C u O → t o (b) SiO2 + HF®
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2® (d) Fe3O4 + dung dịch HI®
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư ®
(h) dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước.
2. Cho 1 thìa muối ăn vào nước rồi khuấy nhẹ.
3. Cho 1 ít chất rắn K2O vào nước.
4. Cho 1 ít bột P2O5 vào nước.
a) Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra ( nếu có )
b) Trong các hiện tượng trên hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
c) So sánh sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng trên, rút ra nhận xét về sự hòa tan một chất vào trong nước.
Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho một mẩu kim loại Na vào cốc nước
2. Cho một thìa muối ăn vào nước rồi khuấy nhẹ.
3. Cho một ít chất rắn K2O vào nước
4. Cho một ít bột P2O5 vào nước.
a) Nêu hiện tượng, viết pthh của phản ứng ( nếu có )
b) Trong các hiện tượng trên, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ?
c) So sánh sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng trên, rút ra nhận xét về sự hòa tan một chất vào trong nước
Cho các câu sau:
1.Tôi mời lão hút trước (nhưng lão k nghe)
2.Để cảnh cáo tôi,bố đã viết thư này
Em hãy cho biết:
a,Câu 1 thực hiện hành động mời,câu 2 thực hiện hanfhd dộng cảnh cáo có đúng k?
b,Hành động của mỗi câu?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) NH3 + CuO → t °
(b) SiO2 + HF →
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2 →
(d) Fe3O4 + dung dịch HI →
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư → t °
(g) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t °
(h) Dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
(i) KNO2 + C + S → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
1. Để tìm một từ trong văn bản ta thực hiện các thao tác như thế nào?
2. Để tìm và thay thế một từ trong văn bản ta thực hiện các thao tác như thế nào?
3. Hình ảnh được chèn vào văn bản với mục đích gì? Nêu thao tác cụ thể
4. Để chọn hướng trang và đặt lề trang, nêu thao tác thực hiện
5. Thực hiện thao tác xem văn bản trên màn hình trước khi in có lợi ích gì?
6. Nêu các bước tạo bảng
7. Để xóa một hay thêm một hàng hoặc một cột ta thực hiện các thao tác như thế nào?
1.Ta nhấp Edit/Find rồi nhập từ cần tìm vào ô Find
2.Ta nhấp Edit/Find/Find and replace rồi nhập từ cần tìm vào ô Find và tìm từ sau đó nhập từ thay thế vào ô Replace để thay thế.
Hai thí nghiệm sau đều được thực hiện ở cùng một điều kiện (bình kín dung tích 10 L, nhiệt độ 445 oC):
Thực hiện yêu cầu sau:
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
b) Trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản ứng. Giải thích.
a) Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra:
- Trong thí nghiệm 1: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g).
- Trong thí nghiệm 2: 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g).
b) Trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản ứng. Do hai phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch, trong cùng một điều kiện, các chất phản ứng tác dụng với nhau tạo thành các chất sản phẩm (phản ứng thuận), đồng thời các chất sản phẩm lại tác dụng với nhau tạo thành các chất ban đầu (phản ứng nghịch).
(1) Tôi mời lão hút trước. (Nhưng lão không nghe...) ( Lão Hạc)
(2) Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. ( Mẹ tôi)
a) Câu (1) thực hiện hành động "mời", câu (2) thực hiện hành động "cảnh cáo" có đúng không? Tại sao?
b) Hành động nói của mỗi câu là gì?
a)
(1), tác giả đã dùng từ "mời " để chỉ hành động của nhân vật để bổ nghĩa cho sự việc ở sau "nhưng lão không nghe".
(2), tác giả nhận ra sự nghiêm trọng của sự việc nên dùng từ "cảnh cáo",nhưng đó không phải mục đích nói chính.
b)
Hành động nói của mỗi câu:
(1) Tôi mời lão hút trước. (nhưng lão không nghe...)
=> Hành động nói : Trần thuật lại
(2) Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này.
=> Hành động nói : Khuyên răn
1. Tìm 1 số VD trong các văn bản có sử dụng các câu nghi vấn, cầu khiến, câu hỏi tu từ và nêu rõ tác dụng của các câu ấy
2. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong các câu cảm thân sau đây:
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Rừng con đồi chè đồng xanh ngào ngạt
3. So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau
- hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
- thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
4. Những câu sau sử dụng hành động nói nào và thực hiện bằng cách nào?
a) thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
b) nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này
c) hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày k?
d) kính chào nữ hoàng
e) cô muốn em chăm chỉ học hành hơn
g) bác cỏ thẻ chỉ giúp tôi đường về bưởi k?
Hãy đặt theo yêu cầu sau
a) câu trần thuật để thực hiện hành động nói thuộc nhóm hứa hẹn
b) câu nghĩ vấn để thực hiện hành động nói thuộc nhóm điều khiển
c) câu cầu khiến để thực hiện hành động nói thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc
3
+Hình thức : câu 2 có thêm từ "thầy em" vào đầu câu => câu 2 có chủ ngữ còn câu 1 thì không
+ Ý nghĩa
- Câu 1: không tế nhị, không thể hiện được sự tôn trọng của người vợ đối với người chồng, như bắt buộc phải làm theo
- Câu 2: lịch sự , thể hiện được sự tôn trọng, xót xa
#Yumi
Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2 khối lượng T sử dụng là như nhau):
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2
- Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, tº) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu?
A. 189,6 gam
B. 168,9 gam
C. 196,8 gam
D. 166,4 gam
Đáp án A
· Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
Þ 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH
tại sao tế bào mô cơ vân dễ tách hơn những tế bào mô khác
kinh nghiệm rút ra sau khi thực hiện tiêu bản mô cơ vân
tại vì sợi cơ vân nằm sát dọc với nhau nên chúng ta dễ tách