Những câu hỏi liên quan
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 23:01

Chọn B

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
9 tháng 11 2021 lúc 23:02

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 23:03

B.  Tứ giác ABCD là hình thang cân.

Bình luận (1)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:50

Chọn D

Bình luận (0)
deadpool
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 5 2016 lúc 20:38

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
18 tháng 7 2023 lúc 21:29

Ta co A:B:C;D = 2:3:4:5
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{2}\) = \(\dfrac{B}{3}\) = \(\dfrac{C}{4}\) = \(\dfrac{D}{5}\) = \(\dfrac{A+B+C+D}{2+3+4+5}\) = \(\dfrac{360}{14}\) = \(\dfrac{180}{7}\)
\(\Rightarrow\) A= \(\dfrac{180}{7}\). 2 \(\approx\) 51
    B= \(\dfrac{180}{7}\). 3  \(\approx\) 77
    C=  \(\dfrac{180}{7}\). 4  \(\approx\) 103
   D=  \(\dfrac{180}{7}\). 5  \(\approx\) 129
Ta thay: A+D=180 ; B+C=180 \(\Rightarrow\) ABCD la hinh thang

Bình luận (0)
Tuyến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:02

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^0\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 16:01

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 7:50

Vì BD là phân giác của ∠ABC

Suy ra ∠ABD = ∠CBD (1)

Lại có BC = CD (gt)

Suy ra ΔCBD cân tại C

Nên ∠CBD = ∠CDB (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

∠ABD = ∠CDB Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra AB // CD

Vậy ABCD là hình thang.

Bình luận (0)
Bích Phương
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:54

Nối B với D
Xét ΔABD có :
AM = BM (gt)
AQ = DQ (gt)
=> QM là đường tb của ΔABD
=> QM // BD , QM = 1/2 BD(1)
Chứng minh tương tự ΔBCD
=> NP là đường tb của ΔBCD
=> NP // BD , NP = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2 ) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnb)(đcpcm)
 

Bình luận (0)
Bích Phương
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:04

đầu bài thiếu thì phải

Bình luận (0)