Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào gì? *
A Khoảng cách giữa các vật
B Quãng đường
C Vật mốc
D Thời gian chuyển động
1. Kết luận nào sai?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà. B. Viết phấn trên bảng.
C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.
4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 32.104 N/m2 B. p = 23.104 N/m2 C. p = 32.105 N/m2 D. Một giá trị khác
5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
C. Để tiết kiệm vật liệu
D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của đầu cánh quạt.
B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2h. B. 120s. C. 1/3h. D. 0,3h.
8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng
B. Giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Chọn C.
Theo thuyết động học phân tử: Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính:
a) Khoảng thời gian vật đi được 1m đầu tiên.
b) Khoảng thời gian vật đi được 1m cuối cùng.
I- LÝ THUYẾT:
1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.
2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?
3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?
4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật
5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.
7. Nêu 3 yếu tố của lực.
8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?
9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met
10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met
Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và có trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. S = 23,71 km
B. S = 23, 80 km
C. S = 22, 96 km
D. S = 23,75 km
Chọn A.
Phương pháp: Tìm phương trình của vận tốc.
Cách giải: Đồ thị vận tốc trong khoảng thời gian 1 giờ đầu tiên có phương trình
Quãng đường mà vật đã đi được trong 1 giờ đầu là
Vậy quãng đường mà vật di chuyển trong quãng thời gian
4 giờ đó là
. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường 8m trong thời gian 2s. a) Tính gia tốc của vật b) Tính thời gian để vật đi được ½ quãng đường cuối
b, thời gian đi nửa đoạn đầu
\(4=\dfrac{1}{2}.4.t^2\Rightarrow t=\sqrt{2}\)
thời gian đi nửa sau
\(t'=2-\sqrt{2}\)
a, ta có \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}a.2^2\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)
Mọi ng` giúp mk nhé
1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên
2.Nêu tính tương đối của chuyển động
3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc
4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?
5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động
6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ
7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất
8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng